Danh mục

Độc đáo lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 759.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Độc đáo lễ hội Hết Chá của dân tộc TháiMùa hoa ban, măng đắng lại về, ngày mùa cũng chuẩn bị bắt đầu. Đến hẹn lại lên, nguời Thái Tây Bắc lại rộn ràng với lế hội Hết Chá đầu xuân... Lễ hội "Hết Chá" được tổ chức vào mùa xuân, là lễ hội đoàn kết cộng đồng làng bản trước mùa xuân sang, mùa của vạn vật cỏ cây đâm chồi nảy lộc, mùa của sức sống mãnh liệt tình yêu đôi lứa. Là hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng sâu sắc, có ý thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc đáo lễ hội Hết Chá của dân tộc Thái Độc đáo lễ hội Hết Chá của dân tộc TháiMùa hoa ban, măng đắng lại về, ngày mùa cũng chuẩn bị bắt đầu. Đến hẹn lạilên, nguời Thái Tây Bắc lại rộn ràng với lế hội Hết Chá đầu xuân...Lễ hội Hết Chá được tổ chức vào mùa xuân, là lễ hội đoàn kết cộng đồng làngbản trước mùa xuân sang, mùa của vạn vật cỏ cây đâm chồi nảy lộc, mùa của sứcsống mãnh liệt tình yêu đôi lứa. Là hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh, tínngưỡng sâu sắc, có ý thức gắn kết sát cánh bên nhau tự tin bước vào mùa vụ mới.Đây cũng là ngày lễ tạ ơn đất trời, tạ ơn sinh thành, giáo dưỡng, cầu chúc cho vạnvật hòa hợp, sinh sôi nảy nở, cuộc sống an lành, yên vui. Lễ hội cũng là dịp để bàcon dân tộc Thái thể hiện tình đoàn kết cộng đồng, cùng giúp nhau vươn lên trongcuộc sống.Theo truyền thống, các nghi lễ Hết Chá do các cá nhân, hộ gia đình có điều kiệnluân phiên đứng ra tổ chức với sự tham gia của cộng đồng làng bản.Cây nêu là vật trung tâm của lễ hội, đã đựoc làm từ truớc, trong buổi lễ, dân bảnsửa soạn dựng cây nêu để làm lễ. Theo truyền tích của người Thái, các vị thần linhvà tổ tiên về sẽ trú ngụ trong cây nêu.Trên cây nêu là những con thú, đồ dùng gắn liền vớicuộc sống như: chim, thú, ve sầu, ếch, chiêng, trống, thuyền, quạt...Cây nêu-nơi trú ngụ của thần linh và tổ tiênÔng thầy mo sẽ chuẩn bị các lễ vật để gọi thần linh về v ui hội.Buổi lễ được bắt đầu bằng lời tuyên bố của ông chủ tế. Tiếng chiêng trống rộnràng nổi lên, cùng lúc đó, các ông thầy mo dẫn đầu đoàn ruớc hoa ban, hoa bó pipđến chỗ dựng cây nêu.Khi mọi thứ đã ổn định, 3 ông thầy mo sẽ khấn mời thần linh về dự lễ, xuống trầnăn tết, ăn măng giữa mùa hoa ban nở và cùng đánh trống đánh chiêng, múa xoècho vui bản.Nhiều tích truyện từ xưa được kể và dựng lại với diễn xuất của chính những ngườidân bản, theo lối gái giả trai, trai giả gái gây cười cho khán giả. Ví dụ như tíchtruyện cô gái chăm chỉ và chàng trai lười biếng.Cô gái chăm chỉ làm lụng bị chàng trai lười biếng dụ dỗ định lấy hết thành quảTuy nhiên, cô gái đã lên đòi lại công lao của m ình. vùngCon nuôi của thầy mo tới tạ ơn và mừng rượu...Nhiều trò chơi dân gian được dựng lại.Lễ hội cũng là dịp để bà con dân tộc Thái thể hiện tình đoàn kết cộng đồng, cùnggiúp nhau vươn lên trong cu ộc sống. Đến với Lễ hội, rất nhiều trò chơi dân gian,món ăn truyền thống đã đựơc đem ra thi thố, góp vui. Du khách cũng được chơi,thuởng thức những món ăn thú vị của nguời Thái.Mâm cơm đãi khách của người Thái

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: