Danh mục

Đọc điện tâm đồ dễ hơn - bs. nguyễn tôn kinh thi

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.74 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

tác giả chia sẻ những ghi chép lại của mình ngắn gọn, đơn giản, dễ ứng dụng trong lâm sàng. cách trình bày không mới nhưng với sự đặc biệt chú trọng về hình ảnh minh họa rõ ràng, có màu sắc chắc hẳn sẽ giúp một số người, từ y sinh đến điều dưỡng dễ tiếp cận với điện tâm đô hơn và cũng nhớ hơn. kinh nghiệm khi tiếp cận điện tâm đô bs. nguyễn tôn kinh thi trình bày để các bạn tham khảo. hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn tiếp cận dễ dàng hơn với điện tâm đồ. cuốn sách gồm chương với 4 chủ đề khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đọc điện tâm đồ dễ hơn - bs. nguyễn tôn kinh thiĐỌC ĐIỆN TÂM ĐỒDỄ HƠNBS NGUYỄN TÔN KINH THILỜI NÓI ĐẦUĐiện tâm đồ là một cận lâm sàng khó nhưng lại thường được sử dụng tronglâm sàng. Nó đóng vai trò lớn trong chẩn đoán, quyết định phương pháp điều trị vàtheo dõi nhiều bệnh, không chỉ riêng tim mạch. Trong khi, tại các nước phát triển,điện tâm đồ được đào tạo cho cả khối điều dưỡng thì hiện nay tại Việt Nam, điệntâm đồ chưa được giảng dạy chính thức trong các lớp đại học y khoa mà chỉ đượctổ chức học theo chuyên đề dành cho bác sĩ. Qua khảo sát sơ bộ, hơn 50% bác sĩ đakhoa tại Việt Nam không đọc được điện tâm đồ. Nhu cầu đọc điện tâm đồ là mộtđiều bức thiết không chỉ với bác sĩ mà cả với điều dưỡng, thậm chí kể cả y sĩ. Trênthị trường, đã có một số sách hướng dẫn đọc điện tim. Phổ biến nhất có thể nói làsách của GS.TS. Trần Đỗ Trinh, GS.TS. Phạm Nguyễn Vinh… Trên mạnginternet, có rất nhiều tài liệu về đọc điện tâm đồ, cả tiếng Việt lẫn tiếng Anh.Là một bác sĩ đa khoa, tôi muốn chia sẻ những ghi chép lại của mình ngắngọn, đơn giản, dễ ứng dụng trong lâm sàng. Cách trình bày này không mới nhưngvới sự đặc biệt chú trọng về hình ảnh minh họa rõ ràng, có màu sắc chắc hẳn sẽgiúp một số người, từ y sinh đến điều dưỡng, cũng giống tôi, dễ tiếp cận với điệntâm đồ hơn và cũng nhớ hơn. Kinh nghiệm bản thân khi tiếp cận điện tâm đồ tôicũng xin trình bày đây để các bạn tham khảo. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các bạntiếp cận dễ dàng hơn với điện tâm đồ.Để đọc tốt, các bạn phải thường xuyên thực hành qua sách thực hành đọc điệntâm đồ như cuốn Bài tập điện tâm đồ (Dùng cho sinh viên Y Khoa và bác sĩ đakhoa thực hành) của tác giả M. Englert – R. Bernard (đã dịch ra tiếng Việt), 150vấn đề về điện tâm đồ của John R.Hampton hoặc thực hành trên thực tế và nhờ cácbác sĩ chuyên khoa tim mạch kiểm tra. Khi đã thuần thục rồi, các bạn muốn tìmhiểu thêm về cơ chế cũng chưa muộn.Trong quá trình biên tập chắc hẳn sẽ mắc không ít sai sót. Mong các bạnthông cảm và khi có điều gì không rõ, vui lòng liên hệ với tác giả qua địa chỉbs.kinhthi@gmail.com hoặc tra cứu những tài liệu chính thống của các chuyên giatim mạch. Chân thành cám ơn.Phan Rang, tháng 02 năm 2016Bs Nguyễn Tôn Kinh Thi-i-- ii -MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU .......................................................................................................................................... IMỤC LỤC............................................................................................................................................... IIIMỤC LỤC HÌNH ....................................................................................................................................... XIIMỤC LỤC BẢNG.................................................................................................................................... XVIICHƢƠNG 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ ĐO ĐIỆN TÂM ĐỒ ..................................................................... 1KHÁI NIỆM .................................................................................................................................................1CHỈ ĐỊNH ...................................................................................................................................................1NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT ..............................................................................................................................11. Giấy đo ECG: ...................................................................................................................................12. Một số loại máy đo điện tim .............................................................................................................13. Các loại đo điện tim đặc biệt ............................................................................................................1NGHIỆM PHÁP GẮNG SỨC ..........................................................................................................................2ĐIỆN TÂM ĐỒ HOLTER VÀ THEO DÕI SỰ KIỆN ...........................................................................................24. Cách tính toán trên giấy điện tim ......................................................................................................2CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT ĐO ĐIỆN TIM ................................................................. 3CHUẨN BỊ DỤNG CỤ .............................................................................................................................3TIẾN HÀNH .............................................................................................................................................3Bước 1 - Chuẩn bị bệnh nhân và máy móc:..........................................................................................3Bước 2 - Gắn các điện cực.............................................................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: