Độc tố nấm trong thức ăn chăn nuôi – Kẻ thù giấu mặt
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 74.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhận diện và cảnh giác với kẻ thù giấu mặt: Nấm mốc và độc tố nấm mốc trong thức ăn chăn nuôi có ảnh hưởng xấu đến năng suất vật nuôi. Vì vậy luôn có những cuộc chiến để loại trừ chúng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc tố nấm trong thức ăn chăn nuôi – Kẻ thù giấu mặt Độc tố nấm trong thức ăn chăn nuôi – Kẻ thù giấu mặtNhận diện và cảnh giác với kẻ thù giấu mặt: Nấm mốc và độc tố nấm mốc trongthức ăn chăn nuôi có ảnh hưởng xấu đến năng suất vật nuôi. Vì vậy luôn có nhữngcuộc chiến để loại trừ chúng.Đến nay có hơn 10.000 loài nấm được biết đến, đa số trong chúng chúng đều cólợi cho con người như trong việc sản xuất bánh mỳ, pho mát, kháng sinh, men...nhưng có khoảng 50 loài nấm mốc có mặt trong thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn(ngũ cốc) gây hại cho vật nuôi và con người vì chúng sản sinh ra độc tố, người tathường gọi tên chúng là độc tố nấm mốc (mycotoxin). Trên toàn thế giới không cókhu vực nào tránh khỏi tác hại của mycotoxin gây ra. Theo số liệu của Tổ chứcNông lương Thế giới (FAO) thì khoảng 25% tổng số lượng ngũ cốc nhiễmmycotoxin. Tại Thái Lan, Indonesia & Philippin tổng chi phí hàng năm dành choviệc loại trừ Aflatoxin trong bắp và đậu phộng khoảng 290 triệu USD. Ngay cả ởkhu vực Châu Âu, khi thực hiện những quy định gắt gao về việc quản lý nấm thìước tính sự thiệt hại kinh tế do mycotoxin gây ra có thể lên đến mất mát lên hơn1,4 tỷ USD cho những công ty Mỹ. (nhiều nhất cho các nhà chăn nuôi, sản xuấtthức ăn gia súc và thực phẩm cho con người).Hầu hết các quốc gia đều đưa ra qui định nghiêm ngặt về mức độ nhiễm độc tốnấm trong thức ăn gia súc, nhưng việc loại trừ hoàn toàn chúng là điều không thể,nhất là điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Châu Á. Một điều hết sức nan giải là trongkhi nấm mốc - những tế bào sống – có thể bị tiêu diệt bằng các phương pháp cụthể như nhiệt độ, axit… thì Mycotoxin lại là những chất độc hóa học rất bền vữnghầu như không thể hủy bỏ được.Trước đây người ta cho rằng, độc tố nấm mốc ở mỗi nơi có khác nhau do điềukiện địa lý của từng khu vực. Chẳng hạn như: độc tố Aflatoxin thì thường đượctìm thấy ở khu vực nhiệt đới, trong khi đó thì độc tố Zearalenon thường tìm thấy ởxứ ôn đới. Nhưng ngày nay khi nguyên liệu thức ăn (khô dầu đậu nành, hạt hoặc bãbắp, dầu cọ...) được mua bán, chuyên chở từ khu vực này đến khu vực khác thìviệc cộng hưởng của các loại mycotoxin là dễ xảy ra. Điều này là nổi ám ảnh chocác nhà chăn nuôi và họ luôn tìm cách để loại trừ, vì họ biết sự có mặt độc tố trongthức ăn không những làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn mà còn sản sinh racác độc tố gây bệnh cho vật nuôi. Có thể kể điển hình là Aflatoxin – là độc tố củanấm Aspergillus flavus và parasiticus - có nhiều ở hạt bắp, đậu phọng và một vàiloại hạt khác có chứa dầu. Nó không chỉ là độc tố nấm mốc gây nhiễm độc, gâyrối loạn chức năng, gây suy giảm miễn dịch, thoái hóa gan thận mà còn gây chếtgia súc trong trường hợp nhiễm độc hàm lượng lớn độc tố. Aflatoxin cũng đượcchứng minh là chất độc gây ung thư cho động vật thí nghiệm, do đó rất nguy hiểmđối với con người.Các độc tố được điểm danh Nấm/ mốc Độc tố nấm Thường có trong Áspergillus Aflatoxin Ngũ cốc và hạt có dầu flavus & A. parasiticus Aspergillus và Ochratoxin A Lúa mạch, yến mạch, lúa mì, Penicilium bắp Furasium Zearalenone Bắp, đậu nành Furasium DON (vomitoxin) Bắp, lúa mì Furasium T-2 Ngũ cốc Furasium Fumonisin B1 Bắp, lúa miếnĐộc tố nấm là các chất chuyển hóa phát sinh trong quá trình phát triển của các loạinấm mốc. Sự có mặt của độc tố nấm mốc trong ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi đãtrở thành mối quan tâm đối với sức khỏe vật nuôi. Nấm có thể phát triển trong lúccanh tác, lúc thu hoạch, lúc dự trữ, lúc chế biến thức ăn, lúc bảo quản, lúc vậnchuyển và ngay trong cả quá trình cho ăn (nếu máng ăn, máng uống không được vệsinh thay rửa thường xuyên, thức ăn còn tồn đọng kéo dài…). Hiểu biết về nấmmốc, về độc tố và những tác hại của chúng để có những biện pháp phòng chống,bảo vệ vật nuôi và con người là cần thiết.Nguy cơ và tác hại của Mycotoxin trong thức ăn chăn nuôiTrước tình hình thực tế hiện nay, do giá thức ăn ngày càng cao, người chăn nuôi cókhuynh hướng chọn loại nguyên liệu rẻ để làm thức ăn chăn nuôi do đó càng có nguy cơ thức ăn bị nhiễm độc tố cao. Các nghiên cứu khoa học công nhận rằng sự hiện diện của độc tố nấm mốc trong thức ăn ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của ngũ cốc và thức ăn sẽ bị nhiễm độc là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất vật nuôi. Mycotoxin không những hiện diện trong các hạt ngũ cốc, các loại hạt mà còn chuyển qua thịt, sữa, trứng và các sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản như tôm, cá. Vì thế độc tố nấm mốc trong thức ăn là nguy cơ tiềm tàng đối với sức khỏe của người: Độc tố nấm mốc được vật nuôi hấp thu và truyền vào những sản phẩm của chúng như trứng, sữa và các sản phẩm thủy sản như tôm, cá. Độc tố này có thể gây hại đến sức khỏe con người nếu như ăn phải các sản phẩm từ chăn nuôi động vật mà bị nhiễm độc tố nấm tồn đọng trong sữa và thịt động vật. (Một số độc tố nấm gây ra ung thư, loại phổ biến nhất là Aflatoxin). Các tác hại của Mycotoxin được ghi nhận trên vật nuôi - Giảm lượng thức ăn vào, giảm năng suất sinh trưởng. - Suy yếu hệ thống miễn nhiễm (giảm lượng kháng thể trong cơ thể) - Gia tăng mức độ nhạy cảm đối với bệnh tật - Hư hại các cơ quan nội tạng (gan, thận, bộ phận sinh dục) - Năng suất sản xuất kém (giảm tỷ lệ thụ thai, sẩy thai, âm hộ sưng to, động dục giả) - Mối nguy hại cho sức khỏe của người tiêu dùng khi thực phẩm có nhiễm mycotoxin Độc tố nấm. nguồn gốc, độ độc hại và dấu hiệuNấm/ mốc Độc tố nấm Thường có Cơ quan mục tiêu Dấu hiệu lâm trong sàng,thương tổn và hậu quả tiếpÁspergillus Afatoxin Ngũ cốc và hạt Gan (heo, gia cầm) Kém ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Độc tố nấm trong thức ăn chăn nuôi – Kẻ thù giấu mặt Độc tố nấm trong thức ăn chăn nuôi – Kẻ thù giấu mặtNhận diện và cảnh giác với kẻ thù giấu mặt: Nấm mốc và độc tố nấm mốc trongthức ăn chăn nuôi có ảnh hưởng xấu đến năng suất vật nuôi. Vì vậy luôn có nhữngcuộc chiến để loại trừ chúng.Đến nay có hơn 10.000 loài nấm được biết đến, đa số trong chúng chúng đều cólợi cho con người như trong việc sản xuất bánh mỳ, pho mát, kháng sinh, men...nhưng có khoảng 50 loài nấm mốc có mặt trong thức ăn và nguyên liệu làm thức ăn(ngũ cốc) gây hại cho vật nuôi và con người vì chúng sản sinh ra độc tố, người tathường gọi tên chúng là độc tố nấm mốc (mycotoxin). Trên toàn thế giới không cókhu vực nào tránh khỏi tác hại của mycotoxin gây ra. Theo số liệu của Tổ chứcNông lương Thế giới (FAO) thì khoảng 25% tổng số lượng ngũ cốc nhiễmmycotoxin. Tại Thái Lan, Indonesia & Philippin tổng chi phí hàng năm dành choviệc loại trừ Aflatoxin trong bắp và đậu phộng khoảng 290 triệu USD. Ngay cả ởkhu vực Châu Âu, khi thực hiện những quy định gắt gao về việc quản lý nấm thìước tính sự thiệt hại kinh tế do mycotoxin gây ra có thể lên đến mất mát lên hơn1,4 tỷ USD cho những công ty Mỹ. (nhiều nhất cho các nhà chăn nuôi, sản xuấtthức ăn gia súc và thực phẩm cho con người).Hầu hết các quốc gia đều đưa ra qui định nghiêm ngặt về mức độ nhiễm độc tốnấm trong thức ăn gia súc, nhưng việc loại trừ hoàn toàn chúng là điều không thể,nhất là điều kiện khí hậu nóng ẩm ở Châu Á. Một điều hết sức nan giải là trongkhi nấm mốc - những tế bào sống – có thể bị tiêu diệt bằng các phương pháp cụthể như nhiệt độ, axit… thì Mycotoxin lại là những chất độc hóa học rất bền vữnghầu như không thể hủy bỏ được.Trước đây người ta cho rằng, độc tố nấm mốc ở mỗi nơi có khác nhau do điềukiện địa lý của từng khu vực. Chẳng hạn như: độc tố Aflatoxin thì thường đượctìm thấy ở khu vực nhiệt đới, trong khi đó thì độc tố Zearalenon thường tìm thấy ởxứ ôn đới. Nhưng ngày nay khi nguyên liệu thức ăn (khô dầu đậu nành, hạt hoặc bãbắp, dầu cọ...) được mua bán, chuyên chở từ khu vực này đến khu vực khác thìviệc cộng hưởng của các loại mycotoxin là dễ xảy ra. Điều này là nổi ám ảnh chocác nhà chăn nuôi và họ luôn tìm cách để loại trừ, vì họ biết sự có mặt độc tố trongthức ăn không những làm giảm giá trị dinh dưỡng của thức ăn mà còn sản sinh racác độc tố gây bệnh cho vật nuôi. Có thể kể điển hình là Aflatoxin – là độc tố củanấm Aspergillus flavus và parasiticus - có nhiều ở hạt bắp, đậu phọng và một vàiloại hạt khác có chứa dầu. Nó không chỉ là độc tố nấm mốc gây nhiễm độc, gâyrối loạn chức năng, gây suy giảm miễn dịch, thoái hóa gan thận mà còn gây chếtgia súc trong trường hợp nhiễm độc hàm lượng lớn độc tố. Aflatoxin cũng đượcchứng minh là chất độc gây ung thư cho động vật thí nghiệm, do đó rất nguy hiểmđối với con người.Các độc tố được điểm danh Nấm/ mốc Độc tố nấm Thường có trong Áspergillus Aflatoxin Ngũ cốc và hạt có dầu flavus & A. parasiticus Aspergillus và Ochratoxin A Lúa mạch, yến mạch, lúa mì, Penicilium bắp Furasium Zearalenone Bắp, đậu nành Furasium DON (vomitoxin) Bắp, lúa mì Furasium T-2 Ngũ cốc Furasium Fumonisin B1 Bắp, lúa miếnĐộc tố nấm là các chất chuyển hóa phát sinh trong quá trình phát triển của các loạinấm mốc. Sự có mặt của độc tố nấm mốc trong ngũ cốc và thức ăn chăn nuôi đãtrở thành mối quan tâm đối với sức khỏe vật nuôi. Nấm có thể phát triển trong lúccanh tác, lúc thu hoạch, lúc dự trữ, lúc chế biến thức ăn, lúc bảo quản, lúc vậnchuyển và ngay trong cả quá trình cho ăn (nếu máng ăn, máng uống không được vệsinh thay rửa thường xuyên, thức ăn còn tồn đọng kéo dài…). Hiểu biết về nấmmốc, về độc tố và những tác hại của chúng để có những biện pháp phòng chống,bảo vệ vật nuôi và con người là cần thiết.Nguy cơ và tác hại của Mycotoxin trong thức ăn chăn nuôiTrước tình hình thực tế hiện nay, do giá thức ăn ngày càng cao, người chăn nuôi cókhuynh hướng chọn loại nguyên liệu rẻ để làm thức ăn chăn nuôi do đó càng có nguy cơ thức ăn bị nhiễm độc tố cao. Các nghiên cứu khoa học công nhận rằng sự hiện diện của độc tố nấm mốc trong thức ăn ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của ngũ cốc và thức ăn sẽ bị nhiễm độc là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất vật nuôi. Mycotoxin không những hiện diện trong các hạt ngũ cốc, các loại hạt mà còn chuyển qua thịt, sữa, trứng và các sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản như tôm, cá. Vì thế độc tố nấm mốc trong thức ăn là nguy cơ tiềm tàng đối với sức khỏe của người: Độc tố nấm mốc được vật nuôi hấp thu và truyền vào những sản phẩm của chúng như trứng, sữa và các sản phẩm thủy sản như tôm, cá. Độc tố này có thể gây hại đến sức khỏe con người nếu như ăn phải các sản phẩm từ chăn nuôi động vật mà bị nhiễm độc tố nấm tồn đọng trong sữa và thịt động vật. (Một số độc tố nấm gây ra ung thư, loại phổ biến nhất là Aflatoxin). Các tác hại của Mycotoxin được ghi nhận trên vật nuôi - Giảm lượng thức ăn vào, giảm năng suất sinh trưởng. - Suy yếu hệ thống miễn nhiễm (giảm lượng kháng thể trong cơ thể) - Gia tăng mức độ nhạy cảm đối với bệnh tật - Hư hại các cơ quan nội tạng (gan, thận, bộ phận sinh dục) - Năng suất sản xuất kém (giảm tỷ lệ thụ thai, sẩy thai, âm hộ sưng to, động dục giả) - Mối nguy hại cho sức khỏe của người tiêu dùng khi thực phẩm có nhiễm mycotoxin Độc tố nấm. nguồn gốc, độ độc hại và dấu hiệuNấm/ mốc Độc tố nấm Thường có Cơ quan mục tiêu Dấu hiệu lâm trong sàng,thương tổn và hậu quả tiếpÁspergillus Afatoxin Ngũ cốc và hạt Gan (heo, gia cầm) Kém ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp chăn nuôi kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôi hiệu quả Độc tố nấm trong thức ăn chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
30 trang 247 0 0
-
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 160 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chăn nuôi
4 trang 86 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 72 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0