Danh mục

ĐỘC TỐ VI NẤM (MYCOTOXIN)

Số trang: 78      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.64 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mycotoxin phân loại theo nấm mốc sản sinh ra chúng: Aspergillus flavus, Penicillium, Furarium…Theo bệnh lý gây ra cho động vật máu nóng: ung thư, nhiễm độc gan, nhiễm độc thần kinh, gây xuất huyết…Tuy nhiên phân loại mycotoxin theo bệnh lý thường không chính xác do một độc tố có thể gây nhiều hội chứng khác nhau, vaf một hội chứng có thể do nhiều độc tố cùng gây nên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỘC TỐ VI NẤM (MYCOTOXIN)ĐỘCTỐVINẤM(MYCOTOXIN)Độctốvinấm(Mycotoxin)• Độc tố vi nấm (mycotoxin) là hợp chất trao đổi chất bậc 2 có độc tính do một số vi nấm tổng hợp nên trong các điều kiện xác định• Phân loại độc tố vi nấm1. Các mycotoxin theo bản chất hóa học: các chất kháng kháng sinh, các chất gốc peptid, các hợp chất họ quinon…2. Mycotoxin phân loại theo nấm mốc sản sinh ra chúng: Aspergillus flavus, Penicillium, Furarium…3. Theo bệnh lý gây ra cho động vật máu nóng: ung thư, nhiễm độc gan, nhiễm độc thần kinh, gây xuất huyết…Tuy nhiên phân loại mycotoxin theo bệnh lý thường không chính xác do một độc tố có thể gây nhiều hội chứng khác nhau, vaf một hội chứng có thể do nhiều độc tố cùng gây nên Aflatoxin• Là hợp chất trao đổi chất của một số nấm mốc như: Aspergillus flavus, A.parasiticus. Aflatoxin được phát hiện đầu tiên ở gà tại Thổ Nhĩ Kỳ• Aflatoxin có khả năng phát huỳnh quang, hấp phụ mạnh tia tử ngoại (bước sóng 365nm) ở mức độ khác nhau• Aflatoxin nhiễm rất phổ biến trên các sản phẩm nông nghiệp trước và sau thu hoạch, được tìm thấy hầu hết ở các nông sản bảo quản như: ngô, sắn, lúa gạo… Ngoài ra còn tìm thấy Aflatoxin ở các loại hạt có dầu, sữa, và sản phẩm lên men• Việc nhiễm Aflatoxin còn gây nhiều tổn thất về kinh tế, th ương mại Nguy cơ nông sản nhiễm Aflatoxin là rất cao Ochradotoxin• Ochradotoxin được tìm thấy trong ngô, lúa mỳ, lúa mạch, bột mỳ, gạo đậu… và các thức ăn gia súc hỗn hợp khác nhau• Sự nhiễm Ochradotocxin phụ thuộc vào xuất xứ nguyên liệu• Các chủng nấm mốc phổ biến tổng hợp Ochradotoxin: Aspergillus, Penicillium, sự sinh trưởng của các chủng nấm mốc này là khác nhau và sự tổng hợp Ochradotoxin phụ thuộc nhiệt độ, độ ẩm, hoạt độ nước của sản phẩm, bản chất sản phẩm• Ngoài ra các chủng sinh tổng hợp Ochradotocxin khác nhau theo khu vục địa lý, khí hậu và bản chất của sản phẩm. Và các chủng tổng hợp Ochradotocxin cũng có thể tổng hợp nhiều loại mycotoxin Platulin(Clavaxin)• Platulin là sản phẩm trao đổi chất bậc 2 của một số chủng nấm mốc như: A.clavatus, A.gignteus, P.expansum, P.urticae… các chủng nấm mốc này gặp nhiều trong đất và bề mặt hoa quả. Đặc biệt A.clavatus phát triển ở môi trường có hàm lượng đường cao, trên chất đang thối rữa, ví dụ như tại các trại chăn nuôi, trân phân gia súc, gia cầm• Platulin là hợp chất không màu, kết tinh được, tan trong n ước và các dung môi phân cực• Platulin được tìm trên ngũ cốc, sản phẩm dạng hạt, hoa quả, trên thức ăn gia súc• Thực phẩm có khả năng nhiễm platulin cao nhất là táo và các sản phẩm từ táo Fumonisin• Fumonisin đưuọc phát hiện gần đây do Furarium moniliorme tổng hợp, là các mycotoxin có độc tính cao với người và động vật• Fumonisin là hợp chất dieste của acid tricacboxylic với các rượu bậc cao khác nhau, chứa các amin bậc nhất, tan trong nước, bền nhiệt• F. moniliorme phát triển khá phổ biến trên lương thực, đặc biệt là trên ngô• F. moniliorme sinh tổng hợp Fumonisin tối đa ở 20 độ C, hàm lượng độc tố giảm mạnh khi tăng nhiệt độ 25, 30 độ C và giảm nhiệt độ 15, 10 độ C• Trong điều kiện yếm khí, nấm mốc không có khả năng sinh độc tố. Độ ẩm nguyên liệu hầu như không ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và khả năng sinh tổng hợp Fumonisin Zearalenon• Zearalenon được gọi là độc tố F2, là hợp chất trao đổi chất bậc 2 do một số loại Furarium sinh ra trên nông sản, chủ yếu là lương thực trước và sau thu hoạch. Zearalonon được phân lập đầu tiên trên ngô, sau đó được phát hiện trên lúa mạch, lúa mỳ, chuối• Hầu hết lương thực, hoa quả bị nhiễm Zearalenon chủ yếu trong quá trình bảo quản, ít phát hiện trong nông sản mới thu hoạch• F.spp có thể tổng hợp Zearalenon trong điều kiện khí hậu ẩm, lạnh, F.spp cũng nhạy cảm với độ ẩm của hạt• Thiết lập điều kiện bảo quản thực phẩm: nhiệt độ, độ ẩm hạt, không khí điều tiết, thời gian bảo quản đảm bảo thì cũng hạn chế sự phát triển của nấm mốc và tổng hợp Zearalenon Myc o to xinvµ biÖn ph¸p phßng c hè ngMycoto xinMycotoxin lµ c¸c hîp chÊt trao FIELDFUNGI® bËc hai cã ® tÝnh do æi éc FUSARIUM spmét sè vi nÊm tæng hîp nªntrong c¸c ®iÒu kiÖn x¸c ® Þnh.ChÊt ® sinh ra tõ nÊm mèc. éc• XuÊt hiÖn trong qu¸ tr× thu nh ASPERGILLUS spho¹ch, b¶o qu¶n, chÕ biÕn díi STORAGEFUNGInh÷ điÒu kiÖn môi trêng ng PENICILLIUM spthuËn lîi. >300 mycotoxin đîc nhËn ALTERNARIA spbiÕt.• Mycotoxin lµ kÎ thï sè 1 cñangµnh thøc ¨n c«ng nghiÖp CLAVICEPS spMyc otoxin+Mycotoxin ® ph© lo¹i dùa theo nÊm mèc s¶n sinh îc nra ...

Tài liệu được xem nhiều: