Đề tài: HỆ BÀI TIẾT
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.60 MB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình trao đ i ch t có liên quan t i vi ổ ấ ớ ệc sửdụng chất dinh dưỡng cần thiết cho việc cung cấpnăng lượng, đồng thời có rất nhiều chất thừa đã đượctạo thành như ure, axit uric, creatinin và amonic. Nhữngsản phẩm này không những không có ích, mà còn độchại nữa, và trong trường hợp chúng tích tụ lại trong cơthể thì các quá trình trao đổi chất bình thường sẽ bịphá hủy.I. Vai trò của cơ quan bài tiết:- Ở động vật nói chung và động vật không xương sốngnói riêng, sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: HỆ BÀI TIẾT ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMMÔN: GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Đề tài : HỆ BÀI TIẾT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HỌC VIÊN THỰC HIỆN: PGS – TS Nguyễn Văn Thuận Phạm Văn Thương Hoàng Thị Khánh ThanhI. Vai trò của cơ quan bài tiết: - Trong quá trình trao đổi chất có liên quan tới việc sử dụng chất dinh dưỡng cần thiết cho việc cung cấp năng lượng, đồng thời có rất nhiều chất thừa đã được tạo thành như ure, axit uric, creatinin và amonic. Những sản phẩm này không những không có ích, mà còn độc hại nữa, và trong trường hợp chúng tích tụ lại trong cơ thể thì các quá trình trao đổi chất bình thường sẽ bị phá hủy.- Ở động vật nói chung và động vật không xương sốngnói riêng, sự bài xuất các sản phẩm đó ra khỏi máu vàcác mô là nhờ hoạt động của hệ bài tiết. Ở một sốđộng vật, hệ bài tiết còn giúp cân bằng áp suất thẩmthấu trong cơ thể.II. Cơ quan bài tiết của động vật đơn bào:- Đa số Động vật nguyên sinh các sản phẩm khôngcần thiết của trao đổi chất được khuếch tán quamàng tế bào qua môi trường ở ngoài, ở đây nồng độcác chất có thấp hơn trong tế bào- Đối với động vật nguyên sinh ở nước ngọt, trong tếbào chất còn có các không bào co bóp nhằm thực hiệnquá trình thải chất cặn bã, điều hòa áp suất thẩm thấu,góp phần vào quá trình hô hấp. Không bào co bóp có cấutạo là một túi chứa, có thể tích lũy nước và chất cặn bã.Quá trình này làm cho không bào co bóp lớn dần lên, khiđạt đến một kích thước nhất định chúng sẽ di chuyển raphía màng tế bào vỡ ra, tống nước và chất thải ra ngoài.II. Cơ quan bài tiết của động vật đơn bào: - Chỉ có các động vật nguyên sinh sống ở nước ngọt thì mới có khả năng hình thành không bào co bóp vì trong môi trường nước ngọt, nồng độ các chất trong tế bào bao giờ cũng lớn hơn so với môi trường ngoài và nước từ môi trường ngoài luôn xâm nhập vào tế bào. Nước được dồn vào túi chứa của không bào co bóp và từng lúc được tống ra ngoài, cân bằng lại áp suất cho tế bào. Khi nước xâm nhập từ ngoài vào trong tế bào thì mang O2 vào cho tế bào còn nước tống ra mang theo chất thải và CO2 ra khỏi cơ thể động vật nguyên sinh. Động vật nguyên sinh sống ở biển và ký sinh trong cơ thể vật chủ không có không bào co bóp.Không bào co bópII. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:Các động vật đa bào bậc thấp như Hải miên và Ruộtkhoang chưa có cơ quan bài tiết riêng biệt, các sảnphẩm trao đổi chất được bài xuất từ tế bào ra ngoàinhờ sự khuếch tán. Sự khuếch tán này được thực hiệnqua toàn bộ bề mặt cơ thể. Tuyệt đại đa số các loàicủa hai ngành này đều sống ở biển, nghĩa là trong môitrường đẳng trương nên không cần tống nước thừa rangoài. Có một số loài Hải miên và Ruột khoang sốngtrong môi trường rất nhược trương so với dịch nộibào, nhưng vẫn không có không bào co bóp. Người tavẫn chưa hiểu rõ bằng cách nào chúng tránh được sựhấp thu quá thừa nước hoặc bằng cách nào chúng bàixuất nước thừa ra ngoài.II. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:- Tiếp theo ngành Giun dẹp với Giun vòi đã xuất hiệncơ quan bài tiết riêng biệt. Chúng có nguyên đơn thận (Protonephridia) hay là tế bào ngọn lửa có mang mộtchùm tiêm mao. Từ các nguyên đơn thận có các ống bàitiết đi ra bề mặt cơ thể và tạo thành hệ thống phânnhánh. 3 1 4 5 2 Hình 4.3 Cấu tạo nguyên đơn thận của sán lông (theo Hickman) 1. Nhân tế bào; 2. Tế bào ngọn lửa; 3. Túm lông tạo tế bào ngọn lửa; 4. Ống dẫn; 5. Tế bào ốngII. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:- Tế bào ngọn lửa nằm trong chất dịch thấm quanhcác tế bào của cơ thể; các sản phẩm trao đổi khuếchtán vào tế bào ngọn lửa, và từ đây sẽ đổ vào ống bàitiết. Hoạt động của các tiêm mao giống như ngọn lửanến rung động; do đó nó làm chuyển động chất dịchtrong ống và cuối cùng chất dịch được tống khứ rangoài qua các ống bài tiết. Tế bào ngọn lửa cũng có tácdụng điều hòa lượng nước trong cơ thể động vật.II. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:- Ở Giun tròn hệ bài tiết hoặc không có hoặc là dạngbiến đổi của tuyến da hoặc theo kiểu nguyên đơ thận.Phần lớn sản phẩm bài tiết được thải trực tiếp quathành cơ thể. Một số giun tròn có hệ bài tiết có cấu trúckhác nhau nhưng hoạt động bài tiết còn chưa đượcchứng minh (hình 5.12). Có thể lấy hệ bài tiết của giunđũa lợn làm ví dụ: Gồm 2 tế bào bài tiết kéo dài thành 2ống dẫn đơn bào màu nâu, chạy dọc 2 bên cơ thể, nằmtrong gờ hạ bì bên. Về phía trước cơ thể, ống dẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề tài: HỆ BÀI TIẾT ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMMÔN: GIẢI PHẪU SO SÁNH ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG Đề tài : HỆ BÀI TIẾT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: HỌC VIÊN THỰC HIỆN: PGS – TS Nguyễn Văn Thuận Phạm Văn Thương Hoàng Thị Khánh ThanhI. Vai trò của cơ quan bài tiết: - Trong quá trình trao đổi chất có liên quan tới việc sử dụng chất dinh dưỡng cần thiết cho việc cung cấp năng lượng, đồng thời có rất nhiều chất thừa đã được tạo thành như ure, axit uric, creatinin và amonic. Những sản phẩm này không những không có ích, mà còn độc hại nữa, và trong trường hợp chúng tích tụ lại trong cơ thể thì các quá trình trao đổi chất bình thường sẽ bị phá hủy.- Ở động vật nói chung và động vật không xương sốngnói riêng, sự bài xuất các sản phẩm đó ra khỏi máu vàcác mô là nhờ hoạt động của hệ bài tiết. Ở một sốđộng vật, hệ bài tiết còn giúp cân bằng áp suất thẩmthấu trong cơ thể.II. Cơ quan bài tiết của động vật đơn bào:- Đa số Động vật nguyên sinh các sản phẩm khôngcần thiết của trao đổi chất được khuếch tán quamàng tế bào qua môi trường ở ngoài, ở đây nồng độcác chất có thấp hơn trong tế bào- Đối với động vật nguyên sinh ở nước ngọt, trong tếbào chất còn có các không bào co bóp nhằm thực hiệnquá trình thải chất cặn bã, điều hòa áp suất thẩm thấu,góp phần vào quá trình hô hấp. Không bào co bóp có cấutạo là một túi chứa, có thể tích lũy nước và chất cặn bã.Quá trình này làm cho không bào co bóp lớn dần lên, khiđạt đến một kích thước nhất định chúng sẽ di chuyển raphía màng tế bào vỡ ra, tống nước và chất thải ra ngoài.II. Cơ quan bài tiết của động vật đơn bào: - Chỉ có các động vật nguyên sinh sống ở nước ngọt thì mới có khả năng hình thành không bào co bóp vì trong môi trường nước ngọt, nồng độ các chất trong tế bào bao giờ cũng lớn hơn so với môi trường ngoài và nước từ môi trường ngoài luôn xâm nhập vào tế bào. Nước được dồn vào túi chứa của không bào co bóp và từng lúc được tống ra ngoài, cân bằng lại áp suất cho tế bào. Khi nước xâm nhập từ ngoài vào trong tế bào thì mang O2 vào cho tế bào còn nước tống ra mang theo chất thải và CO2 ra khỏi cơ thể động vật nguyên sinh. Động vật nguyên sinh sống ở biển và ký sinh trong cơ thể vật chủ không có không bào co bóp.Không bào co bópII. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:Các động vật đa bào bậc thấp như Hải miên và Ruộtkhoang chưa có cơ quan bài tiết riêng biệt, các sảnphẩm trao đổi chất được bài xuất từ tế bào ra ngoàinhờ sự khuếch tán. Sự khuếch tán này được thực hiệnqua toàn bộ bề mặt cơ thể. Tuyệt đại đa số các loàicủa hai ngành này đều sống ở biển, nghĩa là trong môitrường đẳng trương nên không cần tống nước thừa rangoài. Có một số loài Hải miên và Ruột khoang sốngtrong môi trường rất nhược trương so với dịch nộibào, nhưng vẫn không có không bào co bóp. Người tavẫn chưa hiểu rõ bằng cách nào chúng tránh được sựhấp thu quá thừa nước hoặc bằng cách nào chúng bàixuất nước thừa ra ngoài.II. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:- Tiếp theo ngành Giun dẹp với Giun vòi đã xuất hiệncơ quan bài tiết riêng biệt. Chúng có nguyên đơn thận (Protonephridia) hay là tế bào ngọn lửa có mang mộtchùm tiêm mao. Từ các nguyên đơn thận có các ống bàitiết đi ra bề mặt cơ thể và tạo thành hệ thống phânnhánh. 3 1 4 5 2 Hình 4.3 Cấu tạo nguyên đơn thận của sán lông (theo Hickman) 1. Nhân tế bào; 2. Tế bào ngọn lửa; 3. Túm lông tạo tế bào ngọn lửa; 4. Ống dẫn; 5. Tế bào ốngII. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:- Tế bào ngọn lửa nằm trong chất dịch thấm quanhcác tế bào của cơ thể; các sản phẩm trao đổi khuếchtán vào tế bào ngọn lửa, và từ đây sẽ đổ vào ống bàitiết. Hoạt động của các tiêm mao giống như ngọn lửanến rung động; do đó nó làm chuyển động chất dịchtrong ống và cuối cùng chất dịch được tống khứ rangoài qua các ống bài tiết. Tế bào ngọn lửa cũng có tácdụng điều hòa lượng nước trong cơ thể động vật.II. Cơ quan bài tiết ở động vật đa bào:- Ở Giun tròn hệ bài tiết hoặc không có hoặc là dạngbiến đổi của tuyến da hoặc theo kiểu nguyên đơ thận.Phần lớn sản phẩm bài tiết được thải trực tiếp quathành cơ thể. Một số giun tròn có hệ bài tiết có cấu trúckhác nhau nhưng hoạt động bài tiết còn chưa đượcchứng minh (hình 5.12). Có thể lấy hệ bài tiết của giunđũa lợn làm ví dụ: Gồm 2 tế bào bài tiết kéo dài thành 2ống dẫn đơn bào màu nâu, chạy dọc 2 bên cơ thể, nằmtrong gờ hạ bì bên. Về phía trước cơ thể, ống dẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trao đổi chất nước muối khoáng lý thuyết sinh học tài liệu ôn thi sinh học sổ tay sinh học tài liệu học môn sinh hệ bài tiếtTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 74 0 0 -
Đề cương môn học Nhiệt Kỹ thuật
3 trang 61 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 38 0 0 -
Đề thi INTERNATIONAL BIOLOGY OLYMPIAD lần thứ 20
60 trang 37 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 32 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 30 0 0 -
73 trang 29 0 0
-
12 trang 28 0 0
-
KỸ THUẬT PCR (Polymerase Chain Reaction)
30 trang 28 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 28 0 0 -
88 trang 28 0 0
-
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 28: TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON
7 trang 28 0 0 -
18 trang 27 0 0
-
Giáo trình phân tích môi trường phần 2
21 trang 27 0 0 -
26 trang 26 0 0
-
Giáo trình Sinh lý trẻ em: Phần 2
90 trang 25 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG
5 trang 25 0 0 -
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
19 trang 25 0 0 -
GIÁO ÁN SINH 7_Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
5 trang 25 0 0