ĐỌC XQUANG TIM PHỔI
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cung tim: - Phim thẳng thường 1 / 3 bên phải, 2 /3 bên trái cộ sống.- Người 50 tuổi TM chủ trên bị trùng với quai ĐM chủ lên.- Ngiêng trái: + Phía trước là thất phải, khi thất phải to ® làm mất khoảng sáng sau xương ức.+ Phía sau: nếu nhĩ trái to ® mất khoảng sáng sau tim. - Tư thế cgụp để nhìn rõ buồng tim:1.1.2. Phương pháp đo tim:- D : Giữa TM chủ trên và nhĩ phải- D’: cung giữa nhĩ P cắt vòm hoành - G: giữa cung ĐM...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỌC XQUANG TIM PHỔI ĐỌC XQUANG TIM PHỔI1. XQUANG TIM:1.1. Đo các cung tim:1.1.1. Các cung tim:- Phim thẳng thường 1 / 3 bên phải, 2 /3 bên trái cộ sống.- Người > 50 tuổi TM chủ trên bị trùng với quai ĐM chủ lên.- Ngiêng trái:+ Phía trước là thất phải, khi thất phải to ® làm mất khoảng sáng sau xương ức.+ Phía sau: nếu nhĩ trái to ® mất khoảng sáng sau tim.- Tư thế cgụp để nhìn rõ buồng tim:1.1.2. Phương pháp đo tim:- D : Giữa TM chủ trên và nhĩ phải- D’: cung giữa nhĩ P cắt vòm hoành- G: giữa cung ĐM và thất phải ( khó chính xác vì ở vùng tim đập trái chiều: thấtthu và TM giãn ).- G’: mỏm tim khó xác định vì lấp dưới vòm hoành.Xác định = cách kẻ D’G và đường song song với D’G tiếp giáp với thất T. Tiếptuyến đó là G’.- Đường kính ngang của lồng ngực và tim:+ Đường kính ngang của tim đo = chỉ số Goedel , bình thường = AB / CD = 2,3 (1,7 – 2,5 ).+ Nếu vượt quá là tim to.+ Cách đo ĐM giãn ( chỉ số tim-lồng ngực ): đường kính lớn nhất của tim > 1/2ngực trái = tim to- Đo ĐM chủ:+ Kẻ đường tiếp tuyến quai ĐM chủ điểm tiếp tuyến đường giữa cột sống là A. Kẻđường song song từ điểm D sẽ xác định được điểm B. Và kẻ bờ dưới tim tìm điểmC . Bình thường AB = BC. Người càng cao tuổi AB càng lớn. 2 PP đo:. PP zdansky: giữa điểm của quai ĐM chủ và ĐM phổi, kẻ đường AB, là chiềurộng của quai ĐM chủ. Bình thường = 4-6 cm. Từ điểm D đến chỗ xa nhất củaquai ĐM chủ = CD là chiều dài quai ĐM chủ = 8,5 – 9,5 cm.. PP Goedel:Kẻ đường tiếp giáp quai ĐM chủ xác định điểm A.Từ điểm D kẻ đường song song để xác định điểm BAB là chiều cao quai ĐM chủ . Bình thường = 7-7,5 cm.Kẻ 2 đường từ 2 chỗ phình nhất của quai ĐM chủ để tìm h và h’. Bình thườngh+h’ là chiều ngang của quai ĐM chủ . Bình thường = 4 - .6,5 cm2. HÌNH ẢNH CÁC BUỒNG TIM BỆNH LÝ:2.1. Nhĩ trái to:- Bình thường trên phim thẳng không thấy nhĩ trái.- Khi nhĩ trái to làm vồng buồng tim về phía sau và về phía cuống tim.- Giai đoạn sau:: NT sẽ chèn vào Carina và thực quản. sau nữa sẽ bè ra 2 bên,thường là bên phải. Như vậy khi NT to sẽ chuyển sang bên phải và làm xoay toànbộ khối tim sang trái theo chiều ngược kim đồng hồ.- Nếu NT to chuyển sang trái, sẽ thấy 2 bờ: bờ đậm nằm trong bóng tim, nhô ragiữa chỗ cung ĐM phổi và thất trái ® thấy 4 cung ( hình ảnh bậc thang Destol ).Nếu tiểu nhĩ cũng nhô ra, sẽ thấy 5 cung.- Phim nghiêng trái: lấp khoảng sáng sau tim.2.2. Nhĩ phải to:- Đường DD’ dài hơn.- NP to ® lấn lên trên ® D lên cao và D’ xuống thấp.- Chếch trước phải: khoảng sáng sau tim bị lấp- Chếch trước trái: lấp khoảng sáng sau ức.2.3. Thất phải to: - Bình thường thất phải lấp sau bóng vòm hoành. Khi thất P to® đẩy mỏm tim lên cao ( tứ chứng Fallat ).- Nghiêng trái và chếch trước phaỉ: mất khoảng sáng sau ức.2.4. Thất trái to:- Thẳng: mỏm tim chúc xuống ® GG’ dài ra ( do điểm G lên cao ).- Nghiêng trái: lấp khoảng sáng sau tim.2.5. Động mạch phổi:- Giãn thân ĐM phổi: cung giữa trái vồng, G hạ thấp.- Giảm thể tích ĐM phổi ( hẹp ĐM phổi ): cung giữa trái lõm ( tạo hình hia trongtứ chứng Fallot ).2.6. Tĩnh mạch phổi:- Hẹp 2 lá, nhĩ trái to ® TM phổi phải dầy, giãn ® rốn phổi đậm mờ tới giữatrường phổi phải ( ứ đọng ).2.7. ĐM chủ:- Người trẻ cung ĐM chủ không đậm. Càng già cung này càng đậm ( do thànhdầy, xơ vữa, đóng vôi ).- Người già cung ĐM chủ lên che lấp TM chủ trên.- Cung ĐM chủ bên traí nhỏ đi khi: còn ống ĐM chủ, hẹp van ĐM chủ. To ra khi:hở van ĐM chủ3. CÁC HỘI CHỨNG:3.1 Hội chứng thành ngực ( hay ngoài MP ):- Bao gồm các dấu hiệu tổn thương phần mềm, xương sườn.- 4 dấu hiệu của u ngưai MP:+ Giới hạn rõ, tăng bề dầy thành ngực.+ Góc nối tù ( với thành ngực ).+ Lồi vào trong phổi.+ Tiêu xương sườn.3.2. Hội chứng MP:- Bao gồm: TDMP, TKPM, xơ hoá và vôi hoá MP, dầy dính MP, u MP.- TDMP ít: chụp nghiêng ® tù góc sườn hoành.- TD ít ở đáy phổi: không thấy vân mạch máu ở bóng mờ vòm hoành ( dếu hiệuRe’my ) dịch đẩy phổi lên.- TD cục bộ ở rãnh liên thuỳ bé ( hình ảnh u ma: Phantom ).+ TD + TK cục bộ: cần chẩn đoán phân biệt với áp xe khổng lồ = dấu hiệu Re’my:. d ngang của mực nước trên phim thẳng và nghiêng = nhau là áp xe. d mực nước ở phim nghiêng dài hơn ở phim thẳng là TK + TDMP.- U trung biểu mô ác tính ( Mesothelioma maline ):Hình ảnh đường viền cổ áo hoặc dấu hiệu Tobias Escudero ( dầy MP th ành hìnhcái bao, bóp nghẹt phổi )3.3 Hội chứng phế nang:3.3.1. Khi phế nang bị viêm, xuất tiết. Đặc điểm: thể tích vùng tổn thương khôngnhỏ lại, có dấu hiệu PQ hơi, bóng mờ phế nang hội tụ.3.3.2. Nguyên nhân:- Viêm phổi.- Phế quản phế viêm.- Nhồi huyết phổi, lao thâm nhiễm.- Phù phổi huyết động ( cánh bướm ).- Ung thư phế nang ( thâm nhiễm mạn )3.4. đặc điểm Xquang:- Bóng mờ phế nang, nốt, mây mù ( đậm độ nước ).- Bờ không rõ ràng.- Khuynh hướng qui tụ l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỌC XQUANG TIM PHỔI ĐỌC XQUANG TIM PHỔI1. XQUANG TIM:1.1. Đo các cung tim:1.1.1. Các cung tim:- Phim thẳng thường 1 / 3 bên phải, 2 /3 bên trái cộ sống.- Người > 50 tuổi TM chủ trên bị trùng với quai ĐM chủ lên.- Ngiêng trái:+ Phía trước là thất phải, khi thất phải to ® làm mất khoảng sáng sau xương ức.+ Phía sau: nếu nhĩ trái to ® mất khoảng sáng sau tim.- Tư thế cgụp để nhìn rõ buồng tim:1.1.2. Phương pháp đo tim:- D : Giữa TM chủ trên và nhĩ phải- D’: cung giữa nhĩ P cắt vòm hoành- G: giữa cung ĐM và thất phải ( khó chính xác vì ở vùng tim đập trái chiều: thấtthu và TM giãn ).- G’: mỏm tim khó xác định vì lấp dưới vòm hoành.Xác định = cách kẻ D’G và đường song song với D’G tiếp giáp với thất T. Tiếptuyến đó là G’.- Đường kính ngang của lồng ngực và tim:+ Đường kính ngang của tim đo = chỉ số Goedel , bình thường = AB / CD = 2,3 (1,7 – 2,5 ).+ Nếu vượt quá là tim to.+ Cách đo ĐM giãn ( chỉ số tim-lồng ngực ): đường kính lớn nhất của tim > 1/2ngực trái = tim to- Đo ĐM chủ:+ Kẻ đường tiếp tuyến quai ĐM chủ điểm tiếp tuyến đường giữa cột sống là A. Kẻđường song song từ điểm D sẽ xác định được điểm B. Và kẻ bờ dưới tim tìm điểmC . Bình thường AB = BC. Người càng cao tuổi AB càng lớn. 2 PP đo:. PP zdansky: giữa điểm của quai ĐM chủ và ĐM phổi, kẻ đường AB, là chiềurộng của quai ĐM chủ. Bình thường = 4-6 cm. Từ điểm D đến chỗ xa nhất củaquai ĐM chủ = CD là chiều dài quai ĐM chủ = 8,5 – 9,5 cm.. PP Goedel:Kẻ đường tiếp giáp quai ĐM chủ xác định điểm A.Từ điểm D kẻ đường song song để xác định điểm BAB là chiều cao quai ĐM chủ . Bình thường = 7-7,5 cm.Kẻ 2 đường từ 2 chỗ phình nhất của quai ĐM chủ để tìm h và h’. Bình thườngh+h’ là chiều ngang của quai ĐM chủ . Bình thường = 4 - .6,5 cm2. HÌNH ẢNH CÁC BUỒNG TIM BỆNH LÝ:2.1. Nhĩ trái to:- Bình thường trên phim thẳng không thấy nhĩ trái.- Khi nhĩ trái to làm vồng buồng tim về phía sau và về phía cuống tim.- Giai đoạn sau:: NT sẽ chèn vào Carina và thực quản. sau nữa sẽ bè ra 2 bên,thường là bên phải. Như vậy khi NT to sẽ chuyển sang bên phải và làm xoay toànbộ khối tim sang trái theo chiều ngược kim đồng hồ.- Nếu NT to chuyển sang trái, sẽ thấy 2 bờ: bờ đậm nằm trong bóng tim, nhô ragiữa chỗ cung ĐM phổi và thất trái ® thấy 4 cung ( hình ảnh bậc thang Destol ).Nếu tiểu nhĩ cũng nhô ra, sẽ thấy 5 cung.- Phim nghiêng trái: lấp khoảng sáng sau tim.2.2. Nhĩ phải to:- Đường DD’ dài hơn.- NP to ® lấn lên trên ® D lên cao và D’ xuống thấp.- Chếch trước phải: khoảng sáng sau tim bị lấp- Chếch trước trái: lấp khoảng sáng sau ức.2.3. Thất phải to: - Bình thường thất phải lấp sau bóng vòm hoành. Khi thất P to® đẩy mỏm tim lên cao ( tứ chứng Fallat ).- Nghiêng trái và chếch trước phaỉ: mất khoảng sáng sau ức.2.4. Thất trái to:- Thẳng: mỏm tim chúc xuống ® GG’ dài ra ( do điểm G lên cao ).- Nghiêng trái: lấp khoảng sáng sau tim.2.5. Động mạch phổi:- Giãn thân ĐM phổi: cung giữa trái vồng, G hạ thấp.- Giảm thể tích ĐM phổi ( hẹp ĐM phổi ): cung giữa trái lõm ( tạo hình hia trongtứ chứng Fallot ).2.6. Tĩnh mạch phổi:- Hẹp 2 lá, nhĩ trái to ® TM phổi phải dầy, giãn ® rốn phổi đậm mờ tới giữatrường phổi phải ( ứ đọng ).2.7. ĐM chủ:- Người trẻ cung ĐM chủ không đậm. Càng già cung này càng đậm ( do thànhdầy, xơ vữa, đóng vôi ).- Người già cung ĐM chủ lên che lấp TM chủ trên.- Cung ĐM chủ bên traí nhỏ đi khi: còn ống ĐM chủ, hẹp van ĐM chủ. To ra khi:hở van ĐM chủ3. CÁC HỘI CHỨNG:3.1 Hội chứng thành ngực ( hay ngoài MP ):- Bao gồm các dấu hiệu tổn thương phần mềm, xương sườn.- 4 dấu hiệu của u ngưai MP:+ Giới hạn rõ, tăng bề dầy thành ngực.+ Góc nối tù ( với thành ngực ).+ Lồi vào trong phổi.+ Tiêu xương sườn.3.2. Hội chứng MP:- Bao gồm: TDMP, TKPM, xơ hoá và vôi hoá MP, dầy dính MP, u MP.- TDMP ít: chụp nghiêng ® tù góc sườn hoành.- TD ít ở đáy phổi: không thấy vân mạch máu ở bóng mờ vòm hoành ( dếu hiệuRe’my ) dịch đẩy phổi lên.- TD cục bộ ở rãnh liên thuỳ bé ( hình ảnh u ma: Phantom ).+ TD + TK cục bộ: cần chẩn đoán phân biệt với áp xe khổng lồ = dấu hiệu Re’my:. d ngang của mực nước trên phim thẳng và nghiêng = nhau là áp xe. d mực nước ở phim nghiêng dài hơn ở phim thẳng là TK + TDMP.- U trung biểu mô ác tính ( Mesothelioma maline ):Hình ảnh đường viền cổ áo hoặc dấu hiệu Tobias Escudero ( dầy MP th ành hìnhcái bao, bóp nghẹt phổi )3.3 Hội chứng phế nang:3.3.1. Khi phế nang bị viêm, xuất tiết. Đặc điểm: thể tích vùng tổn thương khôngnhỏ lại, có dấu hiệu PQ hơi, bóng mờ phế nang hội tụ.3.3.2. Nguyên nhân:- Viêm phổi.- Phế quản phế viêm.- Nhồi huyết phổi, lao thâm nhiễm.- Phù phổi huyết động ( cánh bướm ).- Ung thư phế nang ( thâm nhiễm mạn )3.4. đặc điểm Xquang:- Bóng mờ phế nang, nốt, mây mù ( đậm độ nước ).- Bờ không rõ ràng.- Khuynh hướng qui tụ l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0