![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ hồng, đỏ trong tiếng Việt với các từ 红, 赤 trong tiếng Hán hiện đại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một trong những đơn vị đa nghĩa dùng chung song cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng và khả năng kết hợp của hồng, đỏ trong tiếng Việt và 红, 赤 trong tiếng Hán hiện đại là không hoàn toàn như nhau. Bài viết này sẽ chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt ấy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ hồng, đỏ trong tiếng Việt với các từ 红, 赤 trong tiếng Hán hiện đạiTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Đào Mạnh Toàn_____________________________________________________________________________________________________________ ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA CÁC TỪ HỒNG, ĐỎ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC TỪ 红, 赤 TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI ĐÀO MẠNH TOÀN* TÓM TẮT Là một trong những đơn vị đa nghĩa dùng chung song cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụngvà khả năng kết hợp của hồng, đỏ trong tiếng Việt và 红, 赤 trong tiếng Hán hiện đại làkhông hoàn toàn như nhau. Bài viết này sẽ chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt ấy. ABSTRACT Contrasting semantic, pragmatic structures of the words “hồng”, “đỏ” in Vietnamese with the words 红, 赤 in modern Chinese As one of the multiple meaning units commonly used but the semantic, pragmaticstructures, and the possibility of combination of hồng, đỏ in Vietnamese is not entirelysimilar to 红, 赤 in modern Chinese. This article is about the similarities and differencesbetween them.1. Cơ sở đối chiếu Tiếng Việt (TV) và tiếng Hán hiện đại (THHĐ) cùng loại hình ngôn ngữ, cónhiều đơn vị dùng chung. Trong tiếng Việt, các đơn vị đa nghĩa đơn tiết có số lượngnhiều hơn các đơn vị đa nghĩa đa tiết. Dung lượng nghĩa của các đơn vị đa nghĩa đơntiết trong tiếng Việt và THHĐ cao hơn dung lượng nghĩa của các đơn vị đa nghĩa đatiết. Các đơn vị đa nghĩa đơn tiết trong hai ngôn ngữ có cấu trúc phức tạp về ngữnghĩa đều thuộc lớp từ vựng cơ bản, hàm chứa trong đó những lớp trầm tích về văn hóavà tư duy của người bản ngữ, lịch sử của dân tộc nên việc đối chiếu chúng là việc làmcần thiết. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của từ hồng, đỏ trong TV với các từ 红(hồng),赤(xích) trong THHĐ, chúng tôi có tham khảo danh sách các đơn vị từ vựng cơ bảncủa Swadesh (Xem: [6]). Những phương pháp được sử dụng chính trong bài viết làphương pháp thống kê ngôn ngữ học, phương pháp miêu tả, phương pháp đối chiếu vàphương pháp phân tích nghĩa tố.2. Kết quả đối chiếu2.1. Cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ hồng, đỏ qua một số từ điển, tự điểntiếng Việt* NCS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 137Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ Thống kê nghĩa của từ hồng trong một số bộ từ điển và tự điển (TĐ) tiếngViệt, chúng tôi có được kết quả ở bảng 1 dưới đây: Bảng 1. Bảng thống kê nghĩa của từ hồng qua một số TĐTV Stt Nguồn Số lượng nghĩa 1. Màu đỏ. 2. Trỏ người con gái đẹp: Bóng hồng, má Tự điển chữ Nôm (Nguyễn hồng. Quang Hồng), Nxb Giáo dục, 3. Trỏ nhân duyên: Tơ hồng, chỉ hồng. 01 2006; tr. 495. 4. Một loài cây, hoa (thường màu đỏ). 5. Chỉ thế gian trần tục. 红 6. Cây ăn quả, cùng họ với thị, quả chín màu đỏ. [kèm 22 dẫn liệu có liên quan] TĐ Hán – Việt (Phan Văn Các), 1. tt. Đỏ. Cờ hồng. Má hồng. 02 Nxb TPHCM, 2001; tr. 202. 2. Lợi tức. 红 [kèm 10 dẫn liệu có liên quan] TĐ tiếng Việt ( Văn Tân), Nxb 1. Đỏ: Cờ hồng. 03 KHXH, 1967; tr. 512. 2. Đỏ nhạt mà tươi: Má hồng. [không chú Hán tự] [kèm 13 dẫn liệu có liên quan] TĐ Hán – Việt (Đào Duy Anh), Đỏ lợt gọi là hồng (đơn nghĩa). 04 Nxb Tràng Thi, 1957; tr . 390. [kèm 23 dẫn liệu có liên quan] 红 tt. 1. (Vch; kết hợp hạn chế). Đỏ, có màu đỏ. Cờ hồng. Ngọn lửa hồng. TĐ tiếng Việt 2006 (Hoàng Phê 2. Có màu đỏ nhạt và tươi. Má ửng hồng. chủ biên), Nxb Đà Nẵng – Tia nắng hồng ban mai. 05 Trung tâm Từ điển học, 2006; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ hồng, đỏ trong tiếng Việt với các từ 红, 赤 trong tiếng Hán hiện đạiTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Đào Mạnh Toàn_____________________________________________________________________________________________________________ ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA, NGỮ DỤNG CỦA CÁC TỪ HỒNG, ĐỎ TRONG TIẾNG VIỆT VỚI CÁC TỪ 红, 赤 TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI ĐÀO MẠNH TOÀN* TÓM TẮT Là một trong những đơn vị đa nghĩa dùng chung song cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụngvà khả năng kết hợp của hồng, đỏ trong tiếng Việt và 红, 赤 trong tiếng Hán hiện đại làkhông hoàn toàn như nhau. Bài viết này sẽ chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt ấy. ABSTRACT Contrasting semantic, pragmatic structures of the words “hồng”, “đỏ” in Vietnamese with the words 红, 赤 in modern Chinese As one of the multiple meaning units commonly used but the semantic, pragmaticstructures, and the possibility of combination of hồng, đỏ in Vietnamese is not entirelysimilar to 红, 赤 in modern Chinese. This article is about the similarities and differencesbetween them.1. Cơ sở đối chiếu Tiếng Việt (TV) và tiếng Hán hiện đại (THHĐ) cùng loại hình ngôn ngữ, cónhiều đơn vị dùng chung. Trong tiếng Việt, các đơn vị đa nghĩa đơn tiết có số lượngnhiều hơn các đơn vị đa nghĩa đa tiết. Dung lượng nghĩa của các đơn vị đa nghĩa đơntiết trong tiếng Việt và THHĐ cao hơn dung lượng nghĩa của các đơn vị đa nghĩa đatiết. Các đơn vị đa nghĩa đơn tiết trong hai ngôn ngữ có cấu trúc phức tạp về ngữnghĩa đều thuộc lớp từ vựng cơ bản, hàm chứa trong đó những lớp trầm tích về văn hóavà tư duy của người bản ngữ, lịch sử của dân tộc nên việc đối chiếu chúng là việc làmcần thiết. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của từ hồng, đỏ trong TV với các từ 红(hồng),赤(xích) trong THHĐ, chúng tôi có tham khảo danh sách các đơn vị từ vựng cơ bảncủa Swadesh (Xem: [6]). Những phương pháp được sử dụng chính trong bài viết làphương pháp thống kê ngôn ngữ học, phương pháp miêu tả, phương pháp đối chiếu vàphương pháp phân tích nghĩa tố.2. Kết quả đối chiếu2.1. Cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ hồng, đỏ qua một số từ điển, tự điểntiếng Việt* NCS, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 137Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 26 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________ Thống kê nghĩa của từ hồng trong một số bộ từ điển và tự điển (TĐ) tiếngViệt, chúng tôi có được kết quả ở bảng 1 dưới đây: Bảng 1. Bảng thống kê nghĩa của từ hồng qua một số TĐTV Stt Nguồn Số lượng nghĩa 1. Màu đỏ. 2. Trỏ người con gái đẹp: Bóng hồng, má Tự điển chữ Nôm (Nguyễn hồng. Quang Hồng), Nxb Giáo dục, 3. Trỏ nhân duyên: Tơ hồng, chỉ hồng. 01 2006; tr. 495. 4. Một loài cây, hoa (thường màu đỏ). 5. Chỉ thế gian trần tục. 红 6. Cây ăn quả, cùng họ với thị, quả chín màu đỏ. [kèm 22 dẫn liệu có liên quan] TĐ Hán – Việt (Phan Văn Các), 1. tt. Đỏ. Cờ hồng. Má hồng. 02 Nxb TPHCM, 2001; tr. 202. 2. Lợi tức. 红 [kèm 10 dẫn liệu có liên quan] TĐ tiếng Việt ( Văn Tân), Nxb 1. Đỏ: Cờ hồng. 03 KHXH, 1967; tr. 512. 2. Đỏ nhạt mà tươi: Má hồng. [không chú Hán tự] [kèm 13 dẫn liệu có liên quan] TĐ Hán – Việt (Đào Duy Anh), Đỏ lợt gọi là hồng (đơn nghĩa). 04 Nxb Tràng Thi, 1957; tr . 390. [kèm 23 dẫn liệu có liên quan] 红 tt. 1. (Vch; kết hợp hạn chế). Đỏ, có màu đỏ. Cờ hồng. Ngọn lửa hồng. TĐ tiếng Việt 2006 (Hoàng Phê 2. Có màu đỏ nhạt và tươi. Má ửng hồng. chủ biên), Nxb Đà Nẵng – Tia nắng hồng ban mai. 05 Trung tâm Từ điển học, 2006; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa Đối chiếu cấu trúc ngữ dụng Từ hồng đỏ trong tiếng Việt Từ 红 赤 trong tiếng Hán Tiếng Hán hiện đạiTài liệu liên quan:
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 133 8 0 -
Phân biệt 'weile' và 'yibian' trong tiếng Hán hiện đại
11 trang 105 0 0 -
Khảo sát tình hình sử dụng bổ ngữ chỉ hoàn thành kết thúc tiếng Hán của học sinh Việt Nam
8 trang 45 0 0 -
70 trang 30 0 0
-
Từ điển Hán Việt hiện đại: Phần 2
945 trang 30 0 0 -
Tình hình nghiên cứu giới từ căn cứ trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 28 0 0 -
Đặc điểm sử dụng của bổ ngữ chỉ khả năng trong tiếng Hán hiện đại
6 trang 27 0 0 -
So sánh phó từ tần suất '一再' và '再三' trong tiếng Hán hiện đại
9 trang 27 0 0 -
Phân tích lý do sinh viên chọn học ngành Ngôn ngữ đặc biệt là Ngôn ngữ Trung
4 trang 25 0 0 -
Cấu trúc của phát ngôn ngữ vi nhờ trong tiếng Hán hiện đại (đối chiếu với tiếng Việt)
7 trang 23 0 0