Đối chiếu hình ảnh thu được trên phim CTscan mũi xoang tối thiểu, tình trạng niêm mạc thực tế lúc mổ và hình ảnh mô học trong bệnh viêm mũi xoang mạn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 610.35 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát mối tương quan giữa hình ảnh CTscan tối thiểu, nội soi và giải phẫu bệnh trong lúc mổ nội soi mũi xoang. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối chiếu hình ảnh thu được trên phim CTscan mũi xoang tối thiểu, tình trạng niêm mạc thực tế lúc mổ và hình ảnh mô học trong bệnh viêm mũi xoang mạn ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC TRÊN PHIM CTSCAN MŨI XOANG TỐI THIỂU, TÌNH TRẠNG NIÊM MẠC THỰC TẾ LÚC MỔ VÀ HÌNH ẢNH MÔ HỌC TRONG BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN. Nguyễn Phạm Trung Nghĩa*, Phạm Kiên Hữu** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát mối tương quan giữa hình ảnh CTscan tối thiểu, nội soi và giải phẫu bệnh trong lúc mổ nội soi mũi xoang. Phương pháp thực hiện: đánh giá theo thang điểm độ nặng hình ảnh CTscan, hình ảnh niêm mạc trong lúc phẫu thuật nội soi mũi xoang và hình mô học của mô mũi xoang 82 trường hợp viêm mũi xoang mạn tính dai dẳng hoặc viêm mũi xoang mạn tính tái phát có chỉ định mổ tai bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Kết quả: giữa scan và nội soi có dự tương quan cao, giữa CTscan và mô học, nội soi và mô học có sự tương quan ở mức độ trung bình. Kết luận: qua kiểm chứng bằng giải phẫu bệnh niêm mạc xoang trogn lúvc mổ cho thấy: cùng với nội soi mũi xoang chẩn đóan, chỉ định mổ và xây dựng kế họach cho phẫu thậut nội soi mũi xoang. ABSTRACT STUDY RECOMMENDATION ON INDICATION OF ESS TECHNIQUES Nguyen Pham Trung Nghia, Pham Kien Huu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 – 2008: 28 - 34 Purpose: To investigate the correlation among the CT Scan endoscopic diagnostic findings, and pathologic features during operations. Method: An objective assessement according scoring systems on CT Scan, endoscopic diagnostic findings, and pathologic feature of 82 surgical cases of FESS for relieve refractory CRS and recurrent CRS at UMC. Result: There is a high level correlation between the CT Scan findigns and pathologic features, between andoscopic and pathologic features is an moderate correlation. Conclusion: With the verifying of pathologic feature shown the important roles of CT Scan and endoscopic in diagnosis, indication an build up the surgical plan. là như thế nào? ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm mũi xoang là một trong số các bệnh thường gặp nhất tại các phòng khám tai mũi họng; trong đó có một số trường hợp viêm mũi xoang mạn tính hoặc tái phát không đáp ứng với điều trị thuốc phải mổ(1,2,3). Bệnh nhân bị viêm mũi xoang sẽ được đánh giá qua hình ảnh CT Scan, trong lúc phẫu thuật nội soi và mô mũi xoang được đánh giá dưới kính hiển vi quang học. Mức độ tương hợp giữa 3 cách đánh giá này ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang. Đối tượng 82 bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh viện Đại học Y Dược, cơ sở 1 từ 01.07.2005 đến 30.6.2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tuổi ≥ 16t, không phân biệt giới tính, chủng tộc, nghề nghiệp, nơi cư trú, được chẩn đoán và * Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP. HCM ** Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM điều trị viêm mũi xoang, có chỉ định phẫu thuật nội soi mũi xoang: 1. Viêm mũi xoang mạn dai dẳng; 2. Viêm mũi xoang mạn tái phát(9,11, 12). Tiêu chuẩn loại trừ Viêm xoang đơn độc như mucocele xoang trán, nấm xoang bướm đơn độc; Viêm xoang thứ phát sau chấn thương, do u, do răng; Bệnh nhân có yếu tố làm bệnh khó trị trước đó; Bệnh nhân đang bị bệnh nha chu, sâu răng; Bệnh nhân đã được mổ xoang trước đây; Bệnh nhân có bệnh mạn tính đường hô hấp như suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Phương pháp nghiên cứu + CT Scan: theo thang điểm Lund và Mackay 1993(8). + Phẫu thuật nội soi: theo thang điểm Kennedy 1997(6,7). - Phẫu thuật được tiến hành từ trước ra sau. + Mô bệnh phẩm được xử lý và đọc kết quả mô học dưới kính hiển vi quang học, đánh giá theo thang điểm của Beilingmaier 1996(4,5). - Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft® Office Excel 2003. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Lô nghiên cứu của chúng tôi có 82 bệnh nhân, chẩn đoán trước phẫu thuật nằm trong 2 nhóm: viêm mũi xoang mạn tái phát và viêm mũi xoang mạn dai dẳng. CTScan Xoang bướm Xoang trán Bất thường giải phẫu Không có xoang trán Concha bullosa Paradoxical cuốn giữa Mỏm móc cong vào trong, khí hoá mỏm móc Tế bào Haller Tế bào Agger nasi to Vẹo vách ngăn Viêm mũi Viêm mũi xoang mạn tái xoang mạn phát dai dẳng 0,045 0,27 0,03 0,45 Giới Nam: 31/82 chiếm 38%; Nữ: 51/82 chiếm 62%. CT Scan Bảng 1: Bảng điểm mức độ nặng đánh giá qua CT Scan theo thang điểm của Lund and Mackay 1993 CTScan OMC Xoang hàm Sàng trước Sàng sau Viêm mũi Viêm mũi xoang mạn tái xoang mạn phát dai dẳng 1,56 1,82 0,69 1,205 0,36 1,175 0,045 0,87 0 0,115 0 0,03 0,11 0,06 0,45 0 0 0 0,3 Phẫu thuật Bảng 2: Điểm trung bình độ nặng niêm mạc mũi xoang qua đánh giá đại thể Khe giữa Xoang hàm Sàng trước Sàng sau Ngách trán-xoang trán Xoang bướm Cuốn giữa Bất thường giải phẫu (chỉnh hình vách ngăn, tế bào Haller, khí hoá mỏm móc,...) Viêm mũi Viêm mũi xoang mạn xoang mạn dai mạn tái phát dẳng 1,03 1,675 1,14 1,97 0,885 2,015 0,175 1,52 0,03 0,35 0,03 0,46 0,38 0,33 0,51 0,32 Vi thể niêm mạc, xương mũi xoang Bảng 3: So sánh mức độ nặng giữa hai dạng lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính, đánh giá vi thể. Tuổi Tuổi trun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đối chiếu hình ảnh thu được trên phim CTscan mũi xoang tối thiểu, tình trạng niêm mạc thực tế lúc mổ và hình ảnh mô học trong bệnh viêm mũi xoang mạn ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH THU ĐƯỢC TRÊN PHIM CTSCAN MŨI XOANG TỐI THIỂU, TÌNH TRẠNG NIÊM MẠC THỰC TẾ LÚC MỔ VÀ HÌNH ẢNH MÔ HỌC TRONG BỆNH VIÊM MŨI XOANG MẠN. Nguyễn Phạm Trung Nghĩa*, Phạm Kiên Hữu** TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát mối tương quan giữa hình ảnh CTscan tối thiểu, nội soi và giải phẫu bệnh trong lúc mổ nội soi mũi xoang. Phương pháp thực hiện: đánh giá theo thang điểm độ nặng hình ảnh CTscan, hình ảnh niêm mạc trong lúc phẫu thuật nội soi mũi xoang và hình mô học của mô mũi xoang 82 trường hợp viêm mũi xoang mạn tính dai dẳng hoặc viêm mũi xoang mạn tính tái phát có chỉ định mổ tai bệnh viện Đại học Y dược TPHCM. Kết quả: giữa scan và nội soi có dự tương quan cao, giữa CTscan và mô học, nội soi và mô học có sự tương quan ở mức độ trung bình. Kết luận: qua kiểm chứng bằng giải phẫu bệnh niêm mạc xoang trogn lúvc mổ cho thấy: cùng với nội soi mũi xoang chẩn đóan, chỉ định mổ và xây dựng kế họach cho phẫu thậut nội soi mũi xoang. ABSTRACT STUDY RECOMMENDATION ON INDICATION OF ESS TECHNIQUES Nguyen Pham Trung Nghia, Pham Kien Huu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 1 – 2008: 28 - 34 Purpose: To investigate the correlation among the CT Scan endoscopic diagnostic findings, and pathologic features during operations. Method: An objective assessement according scoring systems on CT Scan, endoscopic diagnostic findings, and pathologic feature of 82 surgical cases of FESS for relieve refractory CRS and recurrent CRS at UMC. Result: There is a high level correlation between the CT Scan findigns and pathologic features, between andoscopic and pathologic features is an moderate correlation. Conclusion: With the verifying of pathologic feature shown the important roles of CT Scan and endoscopic in diagnosis, indication an build up the surgical plan. là như thế nào? ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viêm mũi xoang là một trong số các bệnh thường gặp nhất tại các phòng khám tai mũi họng; trong đó có một số trường hợp viêm mũi xoang mạn tính hoặc tái phát không đáp ứng với điều trị thuốc phải mổ(1,2,3). Bệnh nhân bị viêm mũi xoang sẽ được đánh giá qua hình ảnh CT Scan, trong lúc phẫu thuật nội soi và mô mũi xoang được đánh giá dưới kính hiển vi quang học. Mức độ tương hợp giữa 3 cách đánh giá này ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang. Đối tượng 82 bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh viện Đại học Y Dược, cơ sở 1 từ 01.07.2005 đến 30.6.2006. Tiêu chuẩn chọn bệnh Tuổi ≥ 16t, không phân biệt giới tính, chủng tộc, nghề nghiệp, nơi cư trú, được chẩn đoán và * Bộ môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP. HCM ** Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM điều trị viêm mũi xoang, có chỉ định phẫu thuật nội soi mũi xoang: 1. Viêm mũi xoang mạn dai dẳng; 2. Viêm mũi xoang mạn tái phát(9,11, 12). Tiêu chuẩn loại trừ Viêm xoang đơn độc như mucocele xoang trán, nấm xoang bướm đơn độc; Viêm xoang thứ phát sau chấn thương, do u, do răng; Bệnh nhân có yếu tố làm bệnh khó trị trước đó; Bệnh nhân đang bị bệnh nha chu, sâu răng; Bệnh nhân đã được mổ xoang trước đây; Bệnh nhân có bệnh mạn tính đường hô hấp như suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Phương pháp nghiên cứu + CT Scan: theo thang điểm Lund và Mackay 1993(8). + Phẫu thuật nội soi: theo thang điểm Kennedy 1997(6,7). - Phẫu thuật được tiến hành từ trước ra sau. + Mô bệnh phẩm được xử lý và đọc kết quả mô học dưới kính hiển vi quang học, đánh giá theo thang điểm của Beilingmaier 1996(4,5). - Xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft® Office Excel 2003. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Lô nghiên cứu của chúng tôi có 82 bệnh nhân, chẩn đoán trước phẫu thuật nằm trong 2 nhóm: viêm mũi xoang mạn tái phát và viêm mũi xoang mạn dai dẳng. CTScan Xoang bướm Xoang trán Bất thường giải phẫu Không có xoang trán Concha bullosa Paradoxical cuốn giữa Mỏm móc cong vào trong, khí hoá mỏm móc Tế bào Haller Tế bào Agger nasi to Vẹo vách ngăn Viêm mũi Viêm mũi xoang mạn tái xoang mạn phát dai dẳng 0,045 0,27 0,03 0,45 Giới Nam: 31/82 chiếm 38%; Nữ: 51/82 chiếm 62%. CT Scan Bảng 1: Bảng điểm mức độ nặng đánh giá qua CT Scan theo thang điểm của Lund and Mackay 1993 CTScan OMC Xoang hàm Sàng trước Sàng sau Viêm mũi Viêm mũi xoang mạn tái xoang mạn phát dai dẳng 1,56 1,82 0,69 1,205 0,36 1,175 0,045 0,87 0 0,115 0 0,03 0,11 0,06 0,45 0 0 0 0,3 Phẫu thuật Bảng 2: Điểm trung bình độ nặng niêm mạc mũi xoang qua đánh giá đại thể Khe giữa Xoang hàm Sàng trước Sàng sau Ngách trán-xoang trán Xoang bướm Cuốn giữa Bất thường giải phẫu (chỉnh hình vách ngăn, tế bào Haller, khí hoá mỏm móc,...) Viêm mũi Viêm mũi xoang mạn xoang mạn dai mạn tái phát dẳng 1,03 1,675 1,14 1,97 0,885 2,015 0,175 1,52 0,03 0,35 0,03 0,46 0,38 0,33 0,51 0,32 Vi thể niêm mạc, xương mũi xoang Bảng 3: So sánh mức độ nặng giữa hai dạng lâm sàng viêm mũi xoang mạn tính, đánh giá vi thể. Tuổi Tuổi trun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phim CTscan mũi xoang tối thiểu Niêm mạc thực tế lúc mổ Hình ảnh mô học Bệnh viêm mũi xoang mạnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 259 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 245 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 232 0 0 -
13 trang 214 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 210 0 0