Đôi điều về văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 224.80 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hà Nội là Thủ đô nên quy mô, cường độ, nội dung tác động của quá trình giao lưu, chọn lọc, tiếp biến văn hóa rất phong phú và phức tạp. Nhận diện những nhân tố tác động tới quá trình giao lưu, chọn lọc, tiếp biến ấy là tiền đề để xây dựng và phát triển văn hóa Thủ đô hôm nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều về văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tếPhạm Xuân HéI Hằng TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH §¤I §IÒU VÒ V¡N HO¸ Hμ NéI THêI HéI NHËP QUèC TÕ PGS. TS Phạm Xuân Hằng* Đổi mới là quá trình phá vỡ những rào cản phát triển và tìm tòi những động lựcphát triển mới tiềm ẩn trong lòng đất nước, đồng thời mở cửa để hội nhập với thế giới bênngoài nhằm tìm kiếm những động lực phát triển phù hợp. Trong bối cảnh đó, văn hoávừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nền tảng tinh thần xã hội, song văn hoá lại chịutác động vừa gay gắt, vừa tinh tế từ hai chiều tích cực và tiêu cực của quá trình hội nhập. Hà Nội là Thủ đô nên quy mô, cường độ, nội dung tác động của quá trình giao lưu,chọn lọc, tiếp biến văn hoá rất phong phú và phức tạp. Nhận diện những nhân tố tácđộng tới quá trình giao lưu, chọn lọc, tiếp biến ấy là tiền đề để xây dựng và phát triển vănhoá Thủ đô hôm nay.1. Những nhân tố khách quan Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra với tốc độ rất nhanh và tácđộng đến nước ta ngày càng rõ nét. Cần thấy rõ, không có quá trình hội nhập chỉ mangtính kinh tế thuần tuý. Với đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quanhệ quốc tế, nước ta đang tiếp tục đẩy mạnh với một mức độ khẩn trương quá trình thamgia hội nhập quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra cơ hội phát triển, vừachứa đựng nhiều thách thức lớn cho nước ta. Những thách thức khó khăn mới về kinh tếcũng gắn theo những tác động mạnh về tư tưởng, văn hoá. Những tác động đó là: Thứ nhất, quá trình đổi mới và mở cửa trong một phần tư thế kỷ qua và hội nhậpkinh tế quốc tế theo cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), làm cho cuộc cạnhtranh quốc tế diễn ra gay gắt ngay trên thị trường nội địa. Bên cạnh việc học hỏi kinhnghiệm quản lý, tiếp cận công nghệ mới của nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã,đang phải đối mặt cuộc cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp và hàng hoá nước ngoài. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động mạnh mẽ đếncác lĩnh vực đời sống xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Cuộc khủng hoảngđể lại thiệt hại to lớn về kinh tế, nghiêm trọng và lâu dài về những vấn đề xã hội ở cácnước, nhất là những nước đang phát triển như nước ta.* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.484 ĐÔI ĐIỀU VỀ VĂN HOÁ HÀ NỘI THỜI HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trước tình hình đó, để tiếp tục hội nhập sâu rộng và tránh nguy cơ bị lệ thuộc, bịthua trong cuộc cạnh tranh ngay trên “sân nhà”, thậm chí đi đến phá sản, các doanhnghiệp Việt Nam phải khẩn trương tăng cường các nguồn lực, đổi mới công nghệ, đổi mớiquản lý một cách mạnh mẽ cho phù hợp với yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế quốc dân. Trên cơ cở đó, mở rộng sản xuất, kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động,tránh nguy cơ bần cùng hoá một bộ phận người lao động. Đây là lĩnh vực nhạy cảm, tácđộng trực tiếp, hàng ngày đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đếnniềm tin vào bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, đến năng lực lãnh đạo của Đảng Cộngsản, đến việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở Thủ đô, tác động của cuộc khủnghoảng tài chính và suy thái kinh tế toàn cầu đã tác động gay gắt đến đời sống nhân dân.Giá cả các nguyên vật liệu tăng vọt kéo theo giá cả nhu yếu phẩm thêm đắt đỏ, gây ảnhhưởng tiêu cực đến đời sống của các tầng lớp làm công ăn lương, cán bộ hưu trí, nhữngngười nghèo trên địa bàn. Thứ hai, mở cửa để có điều kiện giao lưu, tiếp thu nhanh những tinh hoa văn hoánhân loại, nhưng trong dòng chảy hội nhập cũng cuốn theo vào nước ta những luồng phivăn hoá, những sản phẩm phản văn hoá và chúng đã tác động vào một bộ phận thanh,thiếu niên vốn lười lao động, học tập, tu dưỡng, sống không có hoài bão, lý tưởng, ôm ấptâm lý hưởng thụ, vô cảm với cộng đồng. Tình hình ấy tạo nên tâm trạng lo lắng về sựbăng hoại tâm hồn và thể chất của một bộ phận thế hệ trẻ, phương hại đến chất lượng nòigiống dân tộc mai sau. Sự gia tăng lượng khách du lịch quốc tế, nhất là toàn cầu hoá Internet làm cho quátrình giao thoa giữa văn hoá Việt Nam với bên ngoài diễn ra sôi động và phức tạp. Quátrình giao thoa ấy, chúng ta tiếp nhận được những nét đẹp văn hoá nước ngoài để làmgiàu văn hoá nước nhà, đồng thời cũng đang đối mặt với sự du nhập xô bồ các ấn phẩmphi văn hoá, phản văn hoá cùng với sự truyền bá lối sống không phù hợp với thuầnphong, mỹ tục Việt Nam. Quá trình giao thoa văn hoá ở Thủ đô diễn ra đậm đặc về nội dung, rộng lớn về quymô, phong phú về hình thức, phức tạp về quản lý. Vấn đề đặt ra là, trong quá trình giao lưu văn hoá, một mặt, phải quan tâm tiếp thucó chọn lọc các yếu tố tích cực, tinh hoa củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi điều về văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tếPhạm Xuân HéI Hằng TH¶O KHOA HäC QUèC TÕ Kû NIÖM 1000 N¡M TH¡NG LONG – Hμ NéI PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH §¤I §IÒU VÒ V¡N HO¸ Hμ NéI THêI HéI NHËP QUèC TÕ PGS. TS Phạm Xuân Hằng* Đổi mới là quá trình phá vỡ những rào cản phát triển và tìm tòi những động lựcphát triển mới tiềm ẩn trong lòng đất nước, đồng thời mở cửa để hội nhập với thế giới bênngoài nhằm tìm kiếm những động lực phát triển phù hợp. Trong bối cảnh đó, văn hoávừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển nền tảng tinh thần xã hội, song văn hoá lại chịutác động vừa gay gắt, vừa tinh tế từ hai chiều tích cực và tiêu cực của quá trình hội nhập. Hà Nội là Thủ đô nên quy mô, cường độ, nội dung tác động của quá trình giao lưu,chọn lọc, tiếp biến văn hoá rất phong phú và phức tạp. Nhận diện những nhân tố tácđộng tới quá trình giao lưu, chọn lọc, tiếp biến ấy là tiền đề để xây dựng và phát triển vănhoá Thủ đô hôm nay.1. Những nhân tố khách quan Xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra với tốc độ rất nhanh và tácđộng đến nước ta ngày càng rõ nét. Cần thấy rõ, không có quá trình hội nhập chỉ mangtính kinh tế thuần tuý. Với đường lối đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quanhệ quốc tế, nước ta đang tiếp tục đẩy mạnh với một mức độ khẩn trương quá trình thamgia hội nhập quốc tế. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra cơ hội phát triển, vừachứa đựng nhiều thách thức lớn cho nước ta. Những thách thức khó khăn mới về kinh tếcũng gắn theo những tác động mạnh về tư tưởng, văn hoá. Những tác động đó là: Thứ nhất, quá trình đổi mới và mở cửa trong một phần tư thế kỷ qua và hội nhậpkinh tế quốc tế theo cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), làm cho cuộc cạnhtranh quốc tế diễn ra gay gắt ngay trên thị trường nội địa. Bên cạnh việc học hỏi kinhnghiệm quản lý, tiếp cận công nghệ mới của nước ngoài, các doanh nghiệp Việt Nam đã,đang phải đối mặt cuộc cạnh tranh khốc liệt với doanh nghiệp và hàng hoá nước ngoài. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động mạnh mẽ đếncác lĩnh vực đời sống xã hội của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Cuộc khủng hoảngđể lại thiệt hại to lớn về kinh tế, nghiêm trọng và lâu dài về những vấn đề xã hội ở cácnước, nhất là những nước đang phát triển như nước ta.* Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.484 ĐÔI ĐIỀU VỀ VĂN HOÁ HÀ NỘI THỜI HỘI NHẬP QUỐC TẾ Trước tình hình đó, để tiếp tục hội nhập sâu rộng và tránh nguy cơ bị lệ thuộc, bịthua trong cuộc cạnh tranh ngay trên “sân nhà”, thậm chí đi đến phá sản, các doanhnghiệp Việt Nam phải khẩn trương tăng cường các nguồn lực, đổi mới công nghệ, đổi mớiquản lý một cách mạnh mẽ cho phù hợp với yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế quốc dân. Trên cơ cở đó, mở rộng sản xuất, kinh doanh tạo nhiều việc làm cho người lao động,tránh nguy cơ bần cùng hoá một bộ phận người lao động. Đây là lĩnh vực nhạy cảm, tácđộng trực tiếp, hàng ngày đến tư tưởng, tình cảm của nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp đếnniềm tin vào bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa, đến năng lực lãnh đạo của Đảng Cộngsản, đến việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở Thủ đô, tác động của cuộc khủnghoảng tài chính và suy thái kinh tế toàn cầu đã tác động gay gắt đến đời sống nhân dân.Giá cả các nguyên vật liệu tăng vọt kéo theo giá cả nhu yếu phẩm thêm đắt đỏ, gây ảnhhưởng tiêu cực đến đời sống của các tầng lớp làm công ăn lương, cán bộ hưu trí, nhữngngười nghèo trên địa bàn. Thứ hai, mở cửa để có điều kiện giao lưu, tiếp thu nhanh những tinh hoa văn hoánhân loại, nhưng trong dòng chảy hội nhập cũng cuốn theo vào nước ta những luồng phivăn hoá, những sản phẩm phản văn hoá và chúng đã tác động vào một bộ phận thanh,thiếu niên vốn lười lao động, học tập, tu dưỡng, sống không có hoài bão, lý tưởng, ôm ấptâm lý hưởng thụ, vô cảm với cộng đồng. Tình hình ấy tạo nên tâm trạng lo lắng về sựbăng hoại tâm hồn và thể chất của một bộ phận thế hệ trẻ, phương hại đến chất lượng nòigiống dân tộc mai sau. Sự gia tăng lượng khách du lịch quốc tế, nhất là toàn cầu hoá Internet làm cho quátrình giao thoa giữa văn hoá Việt Nam với bên ngoài diễn ra sôi động và phức tạp. Quátrình giao thoa ấy, chúng ta tiếp nhận được những nét đẹp văn hoá nước ngoài để làmgiàu văn hoá nước nhà, đồng thời cũng đang đối mặt với sự du nhập xô bồ các ấn phẩmphi văn hoá, phản văn hoá cùng với sự truyền bá lối sống không phù hợp với thuầnphong, mỹ tục Việt Nam. Quá trình giao thoa văn hoá ở Thủ đô diễn ra đậm đặc về nội dung, rộng lớn về quymô, phong phú về hình thức, phức tạp về quản lý. Vấn đề đặt ra là, trong quá trình giao lưu văn hoá, một mặt, phải quan tâm tiếp thucó chọn lọc các yếu tố tích cực, tinh hoa củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa Hà Nội Văn hóa Hà Nội thời hội nhập quốc tế Giao thoa văn hóa Cải cách hành chính Xây dựng môi trường văn hóa Môi trường văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 124 0 0
-
115 trang 112 0 0
-
29 trang 93 0 0
-
114 trang 91 0 0
-
92 trang 88 0 0
-
Tìm hiểu Lịch sử Thăng Long Hà Nội
53 trang 71 0 0 -
243 trang 62 0 0
-
4 trang 56 0 0
-
Quyết định 1215/QĐ-TTCP năm 2013
8 trang 50 0 0 -
Tiểu luận: Môi trường văn hóa của nước Pháp và Đức ảnh hưởng đến hoạt động marketing
38 trang 47 0 0