đôi giầy ủng da trâu
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 32.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một người lính đã chẳng sợ gì thì cũng chẳng bận tâm đến việc gì cả. Xưa có một người lính như vậy bị thải hồi. Bác ta không học được nghề gì nên không kiếm tiền được, đành đi lang thang ăn xin thiên hạ. Trên vai bác khoác chiếc áo đi mưa, chân bác đi đôi giầy ủng kỵ mã bằng da trâu, tất cả của cải chỉ còn lại có thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đôi giầy ủng da trâu ̀ ̉ Đôi giây ung da trâuMột người lính đã chẳng sợ gì thì cũng chẳng bận tâm đến việc gì cả. Xưa cómột người lính như vậy bị thải hồi. Bác ta không học được nghề gì nên khôngkiếm tiền được, đành đi lang thang ăn xin thiên hạ. Trên vai bác khoác chiếc áo đimưa, chân bác đi đôi giầy ủng kỵ mã bằng da trâu, tất cả của cải chỉ còn lại cóthế.Một hôm, bác cứ đi thẳng cánh đồng, đi miết chẳng để ý gì đến đường đất, đimãi đến một khu rừng. Bác không biết mình ở đâu, chỉ thấy có một người đangngồi trên một gốc cây đã đẵn. Người ấy ăn mặc sang trọng, mặc bộ đồ đi sănmàu xanh. Bác chìa tay ra bắt, ngồi xuống cỏ bên người ấy và duỗi chân ra. Bácbảo người đi săn:- Tôi thấy đôi giầy ủng của ông quả là đẹp, đánh bóng nhoáng. Nhưng ông phảiđi đây đi đó nhiều như tôi thì chẳng được mấy của nả. Ông cứ xem ủng của tôibằng da trâu, ròng rã lâu rồi mà chỗ nào cũng đi qua được đấy.Một lúc sau, bác lính đứng dậy bảo:- Tôi không ở lâu hơn được nữa, cái đói nó thúc tôi đi. Này ông anh có đôi giầyủng bóng ơi, đường này đi đâu ấy nhỉ?Người đi săn đáp:- Chính tôi cũng không biết bác ạ. Tôi lạc trong rừng.Bác lính nói:- Thì ra anh cũng như tôi. Những người cùng cảnh ngộ thường hay kết bạn vớinhau. Thôi ta ở sát cánh với nhau, cùng nhau đi mãi cho đến đêm.Bác lính lại nói:- Ta không ra khỏi rừng được, nhưng tôi thấy ở đằng xa có ánh đèn le lói, có thểtìm cái gì ăn được đấy.Họ tìm ra một chiếc nhà bằng đá. Gõ cửa thì có một bà già ra mở. Bác lính bảo:- Chúng tôi tìm chỗ ngủ đêm, muốn kiếm chút gì ăn cho đỡ đói, vì bụng đã lépkẹp như chiếc bị nát.Bà già đáp:- Các bác không ở đây được đâu. Đây là nhà bọn cướp, khôn hồn thì các bác caochạy xa bay trước khi chúng về, kẻo chúng mà thấy thì đi đời.Bác lính đáp:- Thì cũng đến thế mà thôi. Đã hai hôm nay, chưa được miếng nào, bị giết ở đâyhay chết đói trong rừng thì cũng như nhau. Thôi tôi cứ vào.Người đi săn không muốn theo vào nhưng bác lính cứ cầm tay kéo vào.- Anh bạn nối khố ơi. Cứ vào đây, chắc đâu đã toi mạng ngay.Bà già thương hại dặn họ:- Các bác hãy chui vào sau lò. Nếu bọn chúng ăn còn gì thừa, thì khi chúng ngủ, tasẽ tuồn vào cho.Họ vừa chui vào ngồi một xó, thì có mười hai tên cướp ầm ầm bước vào. chúngngồi vào bàn có thức ăn đã dọn sẵn và ăn một cách bỉ ổi. Bà già bưng một miếngthịt quay kếch xù vào, bọn cướp ăn rất ngon lành. Mùi món ăn thơm nức mũi, báclính bảo người đi săn:- Tôi không nhịn được nữa đâu, tôi ra ngồi bên cùng ăn đây.Người đi săn giữ tay bác lính lại:- Bác làm thế là chết cả nút đấy.Nhưng người lính bắt đầu ho lớn tiếng. Bọn cướp nghe thấy quẳng cả dao vàđĩa đi, nhảy xổ đến tìm thấy hai người ở sau lò. Chúng kêu lên:- Ha ha! Ra hai ngài ngồi ở trong xó này. Các ngài định kiếm chác gì ở đây? Cácngài được cử đến đây do thám phải không? Được, đợi đấy, để bọn tớ cho cácngài học bay ở một cành cây khô nhé.Bác lính nói:- Ấy, lịch sự một tí nào. Tớ đói lắm, cho tớ ăn đã, rồi sau các cậu muốn làm gì tớthì làm.Bọn cướp ngạc nhiên. Tên đầu sỏ bảo:- Ồ, tao thấy mày không sợ. Được lắm. Cho mày ăn, nhưng sau thì mày phải chếtđấy!Bác lính nói:- Rồi đâu sẽ có đó!Rồi bác ngồi vào bàn, đưa tay cắt thịt quay một cách gan dạ. Bác gọi người đisăn:- Nào ông anh giầy ủng bóng, lại đây chén đi kẻo rồi sẽ đói như tôi. Ở nhà khôngcó được món thịt quay ngon như ở đây đâu.Nhưng người đi săn không chịu ăn. Bọn cướp ngạc nhiên nhìn người lính bảo:- Tên này thật là không biết làm khách tí nào.Sau đó bác nói:- Ăn thì quả là ngon đấy, giờ lấy cho tớ cái gì uống cho ngon.Tên đầu sỏ, đương lúc cao hứng, cũng đồng ý, gọi bà già:- Mụ xuống cầm lấy lên đây một chai rượu vào loại ngon nhất.Bác lính mở nút chai đánh bốp, rồi mang chai lại bảo người đi săn:- Này ông anh ơi chú ý nhé, rồi ông anh sẽ còn kinh ngạc nữa. Giờ đây tôi xinnâng cốc, chúc sức khỏe tất cả mọi người.Nói rồi, bác vung chai trên đầu bọn cướp mà hét:- Chúng bay sẽ sống hết, nhưng mồm há hốc ra, tay phải giơ lên không.Rồi bác tu một hơi ra trò. Bác nói chưa dứt lời thì cả bọn cướp ngồi đờ ra nhưtượng đá,mồm há hốc, tay phải giơ lên không. Người đi săn bảo bác lính:- Rõ rồi, đúng là anh còn nhiều thuật lạ. nhưng thôi ta về nhà đi.- Ấy ấy. Ông bạn nối khố của tôi ơi, làm gì mà đi sớm quá thế.Ta đã đánh bại được kẻ thù rồi thì cũng phải vơ vét một chuyến đã chứ. Bạnchúng ngồi đực ra kia, mồm há hốc vì kinh ngạc. Nhưng chúng không dám nhúcnhích cho đến khi tôi cho phép. Ta lại đây đánh chén đi.Bà già lại phải đi lấy một chai rượu loại ngon nhất nữa. Bác lính đánh chén đủno đến ba ngày rồi mới chịu đứng dậy. Mãi đến lúc trời sáng, bác mới nói:- Giờ đã đến lúc ta nhổ trại. Bà già phải chỉ đường gần nhất ra tỉnh để ta đi chochóng.Khi hai người ra đến tỉnh, bác lính đi gặp bạn đồng đội cũ bảo:- Tôi tìm thấy trong rừng một ổ toàn đồ chết treo. Ta hãy đến quét sạch nó đi!Bác lính đi đầu, dẫn họ và b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đôi giầy ủng da trâu ̀ ̉ Đôi giây ung da trâuMột người lính đã chẳng sợ gì thì cũng chẳng bận tâm đến việc gì cả. Xưa cómột người lính như vậy bị thải hồi. Bác ta không học được nghề gì nên khôngkiếm tiền được, đành đi lang thang ăn xin thiên hạ. Trên vai bác khoác chiếc áo đimưa, chân bác đi đôi giầy ủng kỵ mã bằng da trâu, tất cả của cải chỉ còn lại cóthế.Một hôm, bác cứ đi thẳng cánh đồng, đi miết chẳng để ý gì đến đường đất, đimãi đến một khu rừng. Bác không biết mình ở đâu, chỉ thấy có một người đangngồi trên một gốc cây đã đẵn. Người ấy ăn mặc sang trọng, mặc bộ đồ đi sănmàu xanh. Bác chìa tay ra bắt, ngồi xuống cỏ bên người ấy và duỗi chân ra. Bácbảo người đi săn:- Tôi thấy đôi giầy ủng của ông quả là đẹp, đánh bóng nhoáng. Nhưng ông phảiđi đây đi đó nhiều như tôi thì chẳng được mấy của nả. Ông cứ xem ủng của tôibằng da trâu, ròng rã lâu rồi mà chỗ nào cũng đi qua được đấy.Một lúc sau, bác lính đứng dậy bảo:- Tôi không ở lâu hơn được nữa, cái đói nó thúc tôi đi. Này ông anh có đôi giầyủng bóng ơi, đường này đi đâu ấy nhỉ?Người đi săn đáp:- Chính tôi cũng không biết bác ạ. Tôi lạc trong rừng.Bác lính nói:- Thì ra anh cũng như tôi. Những người cùng cảnh ngộ thường hay kết bạn vớinhau. Thôi ta ở sát cánh với nhau, cùng nhau đi mãi cho đến đêm.Bác lính lại nói:- Ta không ra khỏi rừng được, nhưng tôi thấy ở đằng xa có ánh đèn le lói, có thểtìm cái gì ăn được đấy.Họ tìm ra một chiếc nhà bằng đá. Gõ cửa thì có một bà già ra mở. Bác lính bảo:- Chúng tôi tìm chỗ ngủ đêm, muốn kiếm chút gì ăn cho đỡ đói, vì bụng đã lépkẹp như chiếc bị nát.Bà già đáp:- Các bác không ở đây được đâu. Đây là nhà bọn cướp, khôn hồn thì các bác caochạy xa bay trước khi chúng về, kẻo chúng mà thấy thì đi đời.Bác lính đáp:- Thì cũng đến thế mà thôi. Đã hai hôm nay, chưa được miếng nào, bị giết ở đâyhay chết đói trong rừng thì cũng như nhau. Thôi tôi cứ vào.Người đi săn không muốn theo vào nhưng bác lính cứ cầm tay kéo vào.- Anh bạn nối khố ơi. Cứ vào đây, chắc đâu đã toi mạng ngay.Bà già thương hại dặn họ:- Các bác hãy chui vào sau lò. Nếu bọn chúng ăn còn gì thừa, thì khi chúng ngủ, tasẽ tuồn vào cho.Họ vừa chui vào ngồi một xó, thì có mười hai tên cướp ầm ầm bước vào. chúngngồi vào bàn có thức ăn đã dọn sẵn và ăn một cách bỉ ổi. Bà già bưng một miếngthịt quay kếch xù vào, bọn cướp ăn rất ngon lành. Mùi món ăn thơm nức mũi, báclính bảo người đi săn:- Tôi không nhịn được nữa đâu, tôi ra ngồi bên cùng ăn đây.Người đi săn giữ tay bác lính lại:- Bác làm thế là chết cả nút đấy.Nhưng người lính bắt đầu ho lớn tiếng. Bọn cướp nghe thấy quẳng cả dao vàđĩa đi, nhảy xổ đến tìm thấy hai người ở sau lò. Chúng kêu lên:- Ha ha! Ra hai ngài ngồi ở trong xó này. Các ngài định kiếm chác gì ở đây? Cácngài được cử đến đây do thám phải không? Được, đợi đấy, để bọn tớ cho cácngài học bay ở một cành cây khô nhé.Bác lính nói:- Ấy, lịch sự một tí nào. Tớ đói lắm, cho tớ ăn đã, rồi sau các cậu muốn làm gì tớthì làm.Bọn cướp ngạc nhiên. Tên đầu sỏ bảo:- Ồ, tao thấy mày không sợ. Được lắm. Cho mày ăn, nhưng sau thì mày phải chếtđấy!Bác lính nói:- Rồi đâu sẽ có đó!Rồi bác ngồi vào bàn, đưa tay cắt thịt quay một cách gan dạ. Bác gọi người đisăn:- Nào ông anh giầy ủng bóng, lại đây chén đi kẻo rồi sẽ đói như tôi. Ở nhà khôngcó được món thịt quay ngon như ở đây đâu.Nhưng người đi săn không chịu ăn. Bọn cướp ngạc nhiên nhìn người lính bảo:- Tên này thật là không biết làm khách tí nào.Sau đó bác nói:- Ăn thì quả là ngon đấy, giờ lấy cho tớ cái gì uống cho ngon.Tên đầu sỏ, đương lúc cao hứng, cũng đồng ý, gọi bà già:- Mụ xuống cầm lấy lên đây một chai rượu vào loại ngon nhất.Bác lính mở nút chai đánh bốp, rồi mang chai lại bảo người đi săn:- Này ông anh ơi chú ý nhé, rồi ông anh sẽ còn kinh ngạc nữa. Giờ đây tôi xinnâng cốc, chúc sức khỏe tất cả mọi người.Nói rồi, bác vung chai trên đầu bọn cướp mà hét:- Chúng bay sẽ sống hết, nhưng mồm há hốc ra, tay phải giơ lên không.Rồi bác tu một hơi ra trò. Bác nói chưa dứt lời thì cả bọn cướp ngồi đờ ra nhưtượng đá,mồm há hốc, tay phải giơ lên không. Người đi săn bảo bác lính:- Rõ rồi, đúng là anh còn nhiều thuật lạ. nhưng thôi ta về nhà đi.- Ấy ấy. Ông bạn nối khố của tôi ơi, làm gì mà đi sớm quá thế.Ta đã đánh bại được kẻ thù rồi thì cũng phải vơ vét một chuyến đã chứ. Bạnchúng ngồi đực ra kia, mồm há hốc vì kinh ngạc. Nhưng chúng không dám nhúcnhích cho đến khi tôi cho phép. Ta lại đây đánh chén đi.Bà già lại phải đi lấy một chai rượu loại ngon nhất nữa. Bác lính đánh chén đủno đến ba ngày rồi mới chịu đứng dậy. Mãi đến lúc trời sáng, bác mới nói:- Giờ đã đến lúc ta nhổ trại. Bà già phải chỉ đường gần nhất ra tỉnh để ta đi chochóng.Khi hai người ra đến tỉnh, bác lính đi gặp bạn đồng đội cũ bảo:- Tôi tìm thấy trong rừng một ổ toàn đồ chết treo. Ta hãy đến quét sạch nó đi!Bác lính đi đầu, dẫn họ và b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn học việt nam truyền thuyết & giai thoại truyện ngụ ngôn truyện cổ andersen truyện cổ Grim truyện cổ thế giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 354 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 330 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 241 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 206 0 0 -
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 187 0 0 -
91 trang 174 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 162 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 146 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 132 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 127 0 0