Đổi mới căn bản, toàn diện phương thức đánh giá năng lực học sinh
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 771.89 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới căn bản, toàn diện phương thức đánh giá năng lực học sinh" trình bày về đổi mới đánh giá người học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế ở tất cả các cấu phần của hệ thống, trong đó đánh giá năng lực người học được coi là then chốt. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới căn bản, toàn diện phương thức đánh giá năng lực học sinh ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Phương Viện Khoa học GD Việt NamTóm tắt Thành tựu nghiên cứu đánh giá của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam trong thậpkỷ qua có thể được khái quát là: Đổi mới đánh giá người học theo hướng chuẩn hóa,hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế ở tất cả các cấu phần của hệthống, trong đó đánh giá năng lực người học được coi là then chốt. Để góp phần đàotạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đất nước trong giai đoạn phát triểnmới, cần tiếp tục: (i) Pháp chế hóa hoạt động quản lý và thực hiện đánh giá giáo dục;(ii) Nâng cao năng lực đo lường và đánh giá giáo dục cho đội ngũ; (iii) Đẩy mạnh côngtác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng triển khai đo lường và đánh giá; (iv) Đadạng hóa và phối hợp chặt chẽ các hình thức đánh giá kết quả giáo dục; và (v) Thựchiện đánh giá sự phát triển năng lực.1. Đặt vấn đề Một định hướng phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2020 của Đại hội XI là“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế... Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đàotạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khảnăng lập nghiệp…”. Hệ thống đánh giá học sinh (HS) gồm bốn cấu phần: i) Đánh giá trên lớp nhằm tìmhiểu người học đã học như thế nào, và phản ứng với cách dạy thế nào,... Từ đó điềuchỉnh hoạt động dạy và học theo mục tiêu giáo dục (GD); ii) Thi nhằm tuyển chọn ngườihọc vào môi trường học tập đặc thù (chuyên, năng khiếu), chuyển cấp học, xác nhậntrình độ giỏi, xuất sắc cấp quốc gia, quốc tế; iii) Đánh giá diện rộng quốc gia nhằm xácđịnh mức độ đạt mục tiêu GD, xác định những nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục(CLGD), điều chỉnh chính sách GD; và iv) Đánh giá quốc tế nhằm so sánh CLGD giữacác nước trong khu vực hoặc trên thế giới, để từ đó có những điều chỉnh chính sách,chiến lược, mô hình GD,… toàn cầu. 434 Khung Tiếp cận hệ thống để kết quả GD tốt hơn (Systems Approach for BetterEducation Results - SABER) của World bank nhằm thúc đẩy hệ thống đánh giá mạnhmẽ hơn, góp phần cải thiện CLGD. Theo đó, ba yếu tố chính về chất lượng của hệ thốngđánh giá là (i) môi trường thuận lợi, (ii) tính kết nối của các cấu phần trong hệ thống, và(iii) chất lượng của các đánh giá (theo Marguerite Clarke 2012). Chất lượng hê thốngđánh giá HS được phân loại thành 4 cấp độ: Tiềm ẩn (có những yếu tố ban đầu nhưngcòn thiếu/ bị lệch so với tiêu chuẩn tối thiểu ; Mới nổi (đã có đầy đủ các yếu tố của hệthống và đang tiệm cận dần đến tiêu chuẩn chất lượng) ; Hình thành (đã đạt tiêu chuẩntói thiểu); Nâng cao (có khả năng thực hiện tốt, vượt chuẩn qui định). Đối chiếu với tiêu chuẩn SABER, từ 2009 đến 2013, hệ thống đánh giá HS nướcta đạt mức Mới nổi, trong đó phát triển nhanh nhất là đánh giá quốc tế (xem hình 1). Hình 1. Sự phát triển của hệ thống đánh giá HS Việt Nam 2009 - 20132. Thành tựu nghiên cứu đánh giá năng lực người học của RDEA 2011-2020 Trung tâm Nghiên cứu đánh giá kết quả giáo dục thành lập năm 2010, theo Quyếtđịnh số 3454/QĐ-BGDĐT ngày 18/8/2010 của Bộ GDDT về việc thành lập Trung tâmthuộc Viện KHGDVN; và Quyết định số 222/QĐ-VKHGDVN ngày 30/8/2010 của ViệnKHGDVN về Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm. Từ năm2018 được đổi tên thành Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục (viết tắt RDEA). Hiện tại,Ban có 12 cán bộ nghiên cứu, trong đó 5 tiến sĩ (2 PGS), 5 thạc sĩ (2 đang làm NCS); 2CN (đều đang học cao học). Trong 10 năm qua, cán bộ RDEA đã chủ trì, tham gia nghiên cứu một số lượngkhá lớn các đề tài, dự án KHCN ở trong nước và ngoài nước. Cụ thể là: 435 11 đề tài cấp Nhà nước (chủ nhiệm 1 đề tài), trong đó 75% đề tài do viện KHGDVN là tổ chức chủ trì (xem phụ lục 1) 49 đề tài/ nhiệm vụ cấp bách cấp Bộ (chủ nhiệm 24 đề tài) (xem phụ lục 1) 30 đề tài, nhiệm vụ cấp Viện (chủ nhiệm 22 đề tài) và 11 đề tài chức năng thường xuyên (xem phụ lục 1) 9 dự án quốc tế (như Unesco, Unicef, World bank, KICCE Hàn Quốc,…) do cán bộ Ban làm điều phối chính hoặc chủ trì (xem phụ lục 2) ; 33 bài báo, báo cáo đăng ở tạp chí, hội thảo quốc tế; và 135 bài báo đăng ở các tạp chí trong nước (xem phụ lục 3) 8 sách chuyên khảo (trong đó chủ biên 4 cuốn) và 34 sách tham khảo, trong đó có 4 sách được xuất bản ở nước ngoài (xem phụ lục 4) Có thể thấy rằng, trung bình một cán bộ RDEA đã tham gia nghiên cứu 1 đề tàicấp Nhà nước, 4 đề tài cấp Bộ, 3 đề tài cấp viện; đã chủ trì 1 dự án quốc tế; công bốđược 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới căn bản, toàn diện phương thức đánh giá năng lực học sinh ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Phương Viện Khoa học GD Việt NamTóm tắt Thành tựu nghiên cứu đánh giá của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam trong thậpkỷ qua có thể được khái quát là: Đổi mới đánh giá người học theo hướng chuẩn hóa,hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế ở tất cả các cấu phần của hệthống, trong đó đánh giá năng lực người học được coi là then chốt. Để góp phần đàotạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu đất nước trong giai đoạn phát triểnmới, cần tiếp tục: (i) Pháp chế hóa hoạt động quản lý và thực hiện đánh giá giáo dục;(ii) Nâng cao năng lực đo lường và đánh giá giáo dục cho đội ngũ; (iii) Đẩy mạnh côngtác nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng triển khai đo lường và đánh giá; (iv) Đadạng hóa và phối hợp chặt chẽ các hình thức đánh giá kết quả giáo dục; và (v) Thựchiện đánh giá sự phát triển năng lực.1. Đặt vấn đề Một định hướng phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn 2011-2020 của Đại hội XI là“Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế... Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đàotạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khảnăng lập nghiệp…”. Hệ thống đánh giá học sinh (HS) gồm bốn cấu phần: i) Đánh giá trên lớp nhằm tìmhiểu người học đã học như thế nào, và phản ứng với cách dạy thế nào,... Từ đó điềuchỉnh hoạt động dạy và học theo mục tiêu giáo dục (GD); ii) Thi nhằm tuyển chọn ngườihọc vào môi trường học tập đặc thù (chuyên, năng khiếu), chuyển cấp học, xác nhậntrình độ giỏi, xuất sắc cấp quốc gia, quốc tế; iii) Đánh giá diện rộng quốc gia nhằm xácđịnh mức độ đạt mục tiêu GD, xác định những nhân tố tác động đến chất lượng giáo dục(CLGD), điều chỉnh chính sách GD; và iv) Đánh giá quốc tế nhằm so sánh CLGD giữacác nước trong khu vực hoặc trên thế giới, để từ đó có những điều chỉnh chính sách,chiến lược, mô hình GD,… toàn cầu. 434 Khung Tiếp cận hệ thống để kết quả GD tốt hơn (Systems Approach for BetterEducation Results - SABER) của World bank nhằm thúc đẩy hệ thống đánh giá mạnhmẽ hơn, góp phần cải thiện CLGD. Theo đó, ba yếu tố chính về chất lượng của hệ thốngđánh giá là (i) môi trường thuận lợi, (ii) tính kết nối của các cấu phần trong hệ thống, và(iii) chất lượng của các đánh giá (theo Marguerite Clarke 2012). Chất lượng hê thốngđánh giá HS được phân loại thành 4 cấp độ: Tiềm ẩn (có những yếu tố ban đầu nhưngcòn thiếu/ bị lệch so với tiêu chuẩn tối thiểu ; Mới nổi (đã có đầy đủ các yếu tố của hệthống và đang tiệm cận dần đến tiêu chuẩn chất lượng) ; Hình thành (đã đạt tiêu chuẩntói thiểu); Nâng cao (có khả năng thực hiện tốt, vượt chuẩn qui định). Đối chiếu với tiêu chuẩn SABER, từ 2009 đến 2013, hệ thống đánh giá HS nướcta đạt mức Mới nổi, trong đó phát triển nhanh nhất là đánh giá quốc tế (xem hình 1). Hình 1. Sự phát triển của hệ thống đánh giá HS Việt Nam 2009 - 20132. Thành tựu nghiên cứu đánh giá năng lực người học của RDEA 2011-2020 Trung tâm Nghiên cứu đánh giá kết quả giáo dục thành lập năm 2010, theo Quyếtđịnh số 3454/QĐ-BGDĐT ngày 18/8/2010 của Bộ GDDT về việc thành lập Trung tâmthuộc Viện KHGDVN; và Quyết định số 222/QĐ-VKHGDVN ngày 30/8/2010 của ViệnKHGDVN về Quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm. Từ năm2018 được đổi tên thành Ban Nghiên cứu đánh giá giáo dục (viết tắt RDEA). Hiện tại,Ban có 12 cán bộ nghiên cứu, trong đó 5 tiến sĩ (2 PGS), 5 thạc sĩ (2 đang làm NCS); 2CN (đều đang học cao học). Trong 10 năm qua, cán bộ RDEA đã chủ trì, tham gia nghiên cứu một số lượngkhá lớn các đề tài, dự án KHCN ở trong nước và ngoài nước. Cụ thể là: 435 11 đề tài cấp Nhà nước (chủ nhiệm 1 đề tài), trong đó 75% đề tài do viện KHGDVN là tổ chức chủ trì (xem phụ lục 1) 49 đề tài/ nhiệm vụ cấp bách cấp Bộ (chủ nhiệm 24 đề tài) (xem phụ lục 1) 30 đề tài, nhiệm vụ cấp Viện (chủ nhiệm 22 đề tài) và 11 đề tài chức năng thường xuyên (xem phụ lục 1) 9 dự án quốc tế (như Unesco, Unicef, World bank, KICCE Hàn Quốc,…) do cán bộ Ban làm điều phối chính hoặc chủ trì (xem phụ lục 2) ; 33 bài báo, báo cáo đăng ở tạp chí, hội thảo quốc tế; và 135 bài báo đăng ở các tạp chí trong nước (xem phụ lục 3) 8 sách chuyên khảo (trong đó chủ biên 4 cuốn) và 34 sách tham khảo, trong đó có 4 sách được xuất bản ở nước ngoài (xem phụ lục 4) Có thể thấy rằng, trung bình một cán bộ RDEA đã tham gia nghiên cứu 1 đề tàicấp Nhà nước, 4 đề tài cấp Bộ, 3 đề tài cấp viện; đã chủ trì 1 dự án quốc tế; công bốđược 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới căn bản toàn diện Đánh giá năng lực học sinh Phương thức đánh giá năng lực học sinh Đánh giá giáo dục Hệ thống đánh giá học sinh Chính sách giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lí luận dạy học ngữ văn: Phần 2
68 trang 67 0 0 -
Thông tư liên tịch 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC
8 trang 35 0 0 -
143 trang 31 0 0
-
44 trang 30 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
Đề cương học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
17 trang 28 0 0 -
9 trang 27 0 0
-
10 trang 27 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích yếu tố Giáo dục và đào tạo
20 trang 26 0 0