Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương
Số trang: 143
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.01 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Nhận thức rõ thực trạng phát triển dân số và phát triển giáo dục của tỉnh Bình Dương, trên cơ sở đó phân tích mối quan hệ của phát triển dân số và phát triển giáo dục của tỉnh; dựa vào mối quan hệ giữa dân số và phát triển giáo dục để đưa ra những định hướng, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hợp lí, bền vững phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt Nga MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt Nga MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc. Kết quả trình bàytrong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực. Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy hướng dẫn, các thầy cô khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Kim Hồngđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài với tất cả sự nhiệt tình vàtinh thần trách nhiệm cao. Xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Địa lý, phòng Sau đại học TrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất chotác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các cơ quan, ban ngành tỉnhBình Dương: Cục thống kê, Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Sở Giáo dục vàĐào tạo, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội,… đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấpcác tư liệu, số liệu tham khảo hữu ích để tác giả hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè và quý đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình học tậpvà thực hiện đề tài. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU .......................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC...............................................................91.1. Cơ sở lý luận về phát triển dân số và phát triển giáo dục.......................................9 1.1.1. Các khái niệm về phát triển và chỉ số đo sự phát triển ................................... 9 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số và phát triển giáo dục ........... 12 1.1.3. Dân số và sự phát triển dân số ...................................................................... 14 1.1.4. Các khái niệm và vấn đề liên quan đến giáo dục .......................................... 20 1.1.5. Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục ........................... 241.2. Thực tiễn về phát triển dân số và giáo dục ở Việt Nam .......................................28 1.2.1. Thực tiễn về phát triển dân số Việt Nam ...................................................... 28 1.2.2. Tình hình giáo dục ở Việt Nam..................................................................... 30 1.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục ở Việt Nam ....... 33Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................41Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỀN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 .........................................442.1. Tổng quan về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương ..........................................................................................44 2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ................................................................... 44 2.1.2. Các nhân tố tự nhiên ..................................................................................... 45 2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội ................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt Nga MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Nguyệt Nga MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc. Kết quả trình bàytrong luận văn được thu thập trong quá trình nghiên cứu là trung thực. Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ tận tìnhcủa thầy hướng dẫn, các thầy cô khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Kim Hồngđã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài với tất cả sự nhiệt tình vàtinh thần trách nhiệm cao. Xin chân thành cảm ơn thầy cô trong khoa Địa lý, phòng Sau đại học TrườngĐại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất chotác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cũng chân thành cảm ơn tới các cơ quan, ban ngành tỉnhBình Dương: Cục thống kê, Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa gia đình, Sở Giáo dục vàĐào tạo, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội,… đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấpcác tư liệu, số liệu tham khảo hữu ích để tác giả hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè và quý đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả trong quá trình học tậpvà thực hiện đề tài. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Thị Nguyệt Nga MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU .......................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC...............................................................91.1. Cơ sở lý luận về phát triển dân số và phát triển giáo dục.......................................9 1.1.1. Các khái niệm về phát triển và chỉ số đo sự phát triển ................................... 9 1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số và phát triển giáo dục ........... 12 1.1.3. Dân số và sự phát triển dân số ...................................................................... 14 1.1.4. Các khái niệm và vấn đề liên quan đến giáo dục .......................................... 20 1.1.5. Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục ........................... 241.2. Thực tiễn về phát triển dân số và giáo dục ở Việt Nam .......................................28 1.2.1. Thực tiễn về phát triển dân số Việt Nam ...................................................... 28 1.2.2. Tình hình giáo dục ở Việt Nam..................................................................... 30 1.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển dân số và phát triển giáo dục ở Việt Nam ....... 33Tiểu kết chương 1 ........................................................................................................41Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỀN GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2005 – 2016 .........................................442.1. Tổng quan về các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dân số và phát triển giáo dục tỉnh Bình Dương ..........................................................................................44 2.1.1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ ................................................................... 44 2.1.2. Các nhân tố tự nhiên ..................................................................................... 45 2.1.3. Các nhân tố kinh tế - xã hội ................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Phát triển dân số Phát triển giáo dục Chính sách giáo dục Chính sách dân số Địa lý họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 142 0 0 -
18 trang 124 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 108 0 0 -
Tài liệu môn dân số học cơ bản
107 trang 80 0 0 -
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 42 0 0 -
Một số ý kiến về chính sách dân số Việt Nam đến năm 2000 - Phạm Bích San
4 trang 41 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 40 0 0 -
6 trang 37 0 0
-
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi
15 trang 36 0 0