Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sau năm 2015 của Bộ GD&ĐT, hệ thống các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới được chia ra hai nhóm môn: Bắt buộc và tự chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015JOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 8A, pp. 43-49This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0128ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊNĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU NĂM 2015Nguyễn Trọng KhanhKhoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể sau năm 2015 của BộGD&ĐT, hệ thống các môn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới được chia rahai nhóm môn: bắt buộc và tự chọn. Mỗi học sinh sẽ phải học một số môn bắt buộc và tựchọn học một số môn trong nhóm các môn tự chọn. Điều đó sẽ không chỉ ảnh hưởng tới cơcấu đội ngũ giáo viên phổ thông mà còn ảnh hưởng tới cơ cấu các khoa đào tạo ở trườngđại học sư phạm. Để khắc phục tình trạng này, một trong những giải pháp là trường đại họcsư phạm phát triển chương trình đào tạo theo hướng đào tạo giáo viên có thể dạy được haimôn học trong chương trình giáo dục phổ thông mới.Từ khóa: Chương trình đào tạo ghép, cơ cấu đội ngũ giáo viên, đào tạo cấp chứng chỉ, mônhọc bắt buộc, môn học tự chọn.1.Mở đầuNgày 5/8/2015, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.Trong dự thảo chương trình đã nêu rõ các lĩnh vực giáo dục và hệ thống các môn học, thời lượngcủa từng môn học, định hướng nội dung giáo dục bắt buộc ở từng lĩnh vực giáo dục và phân chiavào các môn học ở từng cấp học đối với tất cả học sinh trên phạm vi toàn quốc. Việc cấu trúcchương trình giáo dục phổ thông có môn học bắt buộc và môn học tự chọn sẽ tạo điều kiện chohọc sinh có thể lựa chọn môn học tự chọn và chuyên đề học tập tự chọn phù hợp với định hướngnghề nghiệp cá nhân. Tuy nhiên, điều đó cũng sẽ gây khó khăn cho nhà trường phổ thông trongviệc cơ cấu đội ngũ giáo viên. Để khắc phục khó khăn này, một trong những giải pháp là các trườngsư phạm cần nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo giáo viên có thể dạy được 2 môn học ởtrường phổ thông.2.2.1.Nội dung nghiên cứuCơ sở khoa học của việc phát triển chương trình đào tạo2.1.1. Khái quát chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cấp trung họcTheo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tổng thể, các môn học ở cả 3 cấphọc được chia thành môn học bắt buộc và môn học tự chọn (TC). Các môn học tự chọn gồm 3 loại:Ngày nhận bài: 1/7/2016. Ngày nhận đăng: 22/9/2016Liên hệ: Nguyễn Trọng Khanh, e-mail: khanhnt@hnue.edu.vn43Nguyễn Trọng KhanhTự chọn tuỳ ý: học sinh có thể chọn hoặc không chọn (TC1); Tự chọn trong nhóm môn học: họcsinh buộc phải chọn một hoặc một số môn học trong nhóm môn học theo quy định trong chươngtrình (TC2); Tự chọn trong môn học: học sinh buộc phải chọn một số nội dung trong một môn học(TC3). Tỉ lệ môn học tự chọn hoặc nội dung học tự chọn tăng dần từ lớp dưới lên lớp trên.Theo đó, cấu trúc các môn học, hoạt động giáo dục ở cấp trung học được xác định như sau:* Ở cấp THCS:- Các môn học bắt buộc gồm: Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ 1, Thể dục, Giáo dục công dân,Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội.- Các môn học tự chọn gồm:+ Tự chọn tuỳ ý (TC1) gồm: Ngoại ngữ 2, Tiếng dân tộc, Nghiên cứu khoa học kĩ thuật (ởlớp 8, 9).+ Tự chọn trong môn học (TC3) gồm: Công nghệ, Tin học, Thể thao, Âm nhạc, Mĩ thuật,Hoạt động trải nghiệm sáng tạo.* Ở cấp THPT:- Các môn bắt buộc gồm: Ngữ văn 1, Toán 1, Công dân với Tổ quốc, Ngoại ngữ 1.- Các môn học tự chọn gồm:+ Tự chọn tuỳ ý (TC1) gồm: Nghiên cứu khoa học kĩ thuật, Ngoại ngữ 2.+ Tự chọn trong nhóm môn học (TC2) gồm 4 môn (dành cho lớp 10, 11) và 3 môn (dànhcho lớp 12) trong các môn: Ngữ văn 2, Toán 2, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội, Lịch sử, Địalí, Vật lí, Hoá học, Sinh học, Công nghệ và môn Tin học. Nếu chọn môn Khoa học Tự nhiên thìkhông chọn các môn: Vật lí, Hoá học, Sinh học; nếu chọn môn Khoa học Xã hội thì không chọncác môn: Lịch sử, Địa lí. Các môn Khoa học Tự nhiên và Khoa học Xã hội chỉ học ở lớp 10 và 11.+ Tự chọn trong môn học (TC3) gồm: Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Hoạt động trải nghiệmsáng tạo (dành cho các lớp 10, 11, 12); Chuyên đề học tập (dành cho lớp 11, 12).2.1.2. Các môn học mới so với chương trình hiện hànhNhư vậy, so với chương trình hiện hành, chương trình GDPT tổng thể xuất hiện một số mônhọc mới như sau:- Khoa học tự nhiên (KHTN) với cấu trúc nội dung tích hợp kiến thức của các môn Vật lí,Hoá học, Sinh học, Khoa học trái đất, đồng thời có thêm một số chủ đề liên môn được sắp xếp saocho vừa bảo đảm liên hệ theo logic tuyến tính vừa tích hợp đồng tâm về sự hình thành các nguyênlí, quy luật chung của thế giới tự nhiên.- Khoa học xã hội (KHXH) với cấu trúc nội dung tích hợp chủ yếu các lĩnh vực kiến thứcvề Lịch sử, Địa lí, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức ở mức độ đơn giản về kinh tế, văn hoá,khoa học, tôn giáo,...- Công dân với Tổ quốc được hình thành chủ yếu từ kiến thức các môn Giáo dục công dân,Giáo dục Quốc ...