Đổi mới chương trình đào tạo ngành luật nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan bổ trợ tư pháp trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hành nghề luật đòi hỏi rất cao về kiến thức chuyên môn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm hành nghề, trong khi các sinh viên mới ra trường hầu như rất ít khả năng đáp ứng các yêu cầu xử lý công việc do các cơ quan tư pháp, bổ trợ tư pháp giao cho. Bài viết này thảo luận về cách thức mà các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam đổi mới chương trình đào tạo nhằm giải quyết một cách hiệu quả nhiệm vụ trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo ngành luật nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan bổ trợ tư pháp trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020 doi: 10.15625/vap.2020.0084 ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ QUAN BỔ TRỢ TƯ PHÁP TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Hoàng Thị Việt Anh Trƣởng Khoa Luật, Trƣờng Đại học Sài Gòn anhhtv@sgu.edu.vn TÓM TẮT: Hành nghề luật đòi hỏi rất cao về kiến thức chuyên môn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm hành nghề, trong khi các sinh viên mới ra trƣờng hầu nhƣ rất ít khả năng đáp ứng các yêu cầu xử lý công việc do các cơ quan tƣ pháp, bổ trợ tƣ pháp giao cho. Vấn đề đặt ra trƣớc bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đã và đang mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam. Trong Nghị quyết Bộ Chính trị khóa XII đã nêu rõ nhiệm vụ: “Phải sớm xây dựng chiến lƣợc tiếp cận và chủ động tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0”. Trƣớc đó, công tác đào tạo trong Nghị quyết 14/CP của Chính phủ đã đặt nhiệm vụ về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 cũng đã nêu rõ: “Phát triển các chƣơng trình giáo dục đại học theo định hƣớng nghiên cứu và định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng … Đổi mới nội dung đào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và nghề nghiệp trong xã hội, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng lĩnh vực, tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới”. Bài viết này thảo luận về cách thức mà các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam đổi mới chƣơng trình đào tạo nhằm giải quyết một cách hiệu quả nhiệm vụ trên. Từ khóa: Đổi mới, chƣơng trình đào tạo, bổ trợ tƣ pháp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nƣớc ta đang trong xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 và các thách thức của nghề luật cũng cần các chuyên gia pháp lý tinh thông nghiệp vụ, có bản lĩnh, kỹ năng nghề nghiệp vững vàng đòi hỏi các cơ sở đào tạo luật phải có những đổi mới trong chƣơng trình đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra của ngành để đáp ứng đƣợc xu thế đó. II. NỘI DUNG A. Nhu cầu nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan bổ trợ tư pháp của nước ta hiện nay 1. Đối với Chấp hành viên Chấp hành viên là ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định theo quy định tại Điều 2 của Luật Thi hành án dân sự sửa đổi bổ sung 2014. Chấp hành viên có ba ngạch là Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp và Chấp hành viên cao cấp. Chấp hành viên do Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp bổ nhiệm và việc tuyển chọn Chấp hành viên đƣợc thực hiện thông qua thi tuyển (Điều 17 Luật Thi Hành án Dân sự năm 2008). Chấp hành viên đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức thi hành án, quyết định trực tiếp đến hiệu quả công tác thi hành án dân sự, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, củng cố niềm tin của nhân dân, vì vậy, chấp hành viên phải đáp đứng những tiêu chuẩn nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ, tƣ cácch đạo đức, ý thức trách nhiệm công vụ. Khi Chấp hành viên không đáp đƣợc các tiêu chuẩn thì bị miễn nhiệm hoặc bị cách chức theo quy định của pháp luật. Theo Báo cáo của Tổng cục Thi hành án dân sự về công tác tổ chức cán bộ về biên chế toàn ngành thi hành án dân sự nhƣ sau: Toàn hệ thống Thi hảnh án dân sự đƣợc phân bổ 9.488 biên chế, giảm 169 biên chế so với năm 2017, trong đó, 175 biên chế tại Tổng cục và 9.313 biên chế tại các cơ quan THADS địa phƣơng. Đến nay, đã thực hiện 9.359/9.488 biên chế. Toàn quốc có 4.139 Chấp hành viên; 738 Thẩm tra viên; 1.628 Thƣ ký [4]. Hoạt động nghề nghiệp của Chấp hành viên là thi hành các bản án, quyết định chính là giai đoạn hiện thực hoá các phán quyết của Toà án về quyền và lợi ích hợp pháp cũng nhƣ nghĩa vụ của các bên. Nghề nghiệp Chấp hành viên là gắn với vật chất. Đó là việc trực tiếp thu tiền của bên phải thi hành án để trả cho ngƣời đƣợc thi hành án, đó là việc trực tiếp bán tài sản của ngƣời phải thi hành án để thu tiền trả cho bên đƣợc thi hành án, do đó nghề chấp hành viên rất cần những ngƣời yêu nghề và hiểu biết pháp luật. Năm 2018, theo báo cáo công tác của Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tƣ pháp thì yêu cầu bồi thƣờng phát sinh ở khá nhiều vụ việc trong lĩnh vực thi hành án dân sự. Cụ thể, 06 tháng đầu năm 2018 toàn quốc có 32 vụ việc (năm 2017 chuyển sang là 28 vụ việc; phát sinh mới 04 vụ việc). Kết quả: 01 vụ đã đƣợc Bộ Tài chính cấp kinh phí với số tiền 28 triệu 381 nghìn đồng, 01 vụ việc cơ quan giải quyết bồi thƣờng ra quyết định không chấp nhận bồi thƣờng; hiện còn 30 vụ việc đang tiếp tục xem xét, giải quyết [4]. 2. Đối với Công chứng viên Công chứng là hoạt động bổ trợ tƣ pháp với mục đích là tạo niềm tin cho ngƣời dân, doanh nghiệp tham gia các quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế. Để công chứng viên thực sự là những “thẩm phán phòng ngừa”, ngƣời “gác cổng” cho các hợp đồng, giao dịch, bản thân mỗi công chứng viên cần ý thức không ngừng học hỏi, trau dồi đạo đức, bản lĩnh nghề 212 ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ QUAN BỔ TRỢ TƢ PHÁP TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 nghiệp, hoàn thiện kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng nghề nghiệp của mình. Với đặc thù là một nghề bổ trợ tƣ pháp, các công chứng viên cần có kỹ năng nghề nghiệp, tuân thủ quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, để bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các bên khi tham gia giao dịch. Công chứng viên là ngƣời có chuyên môn về pháp luật, có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới chương trình đào tạo ngành luật nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan bổ trợ tư pháp trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0 HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020 doi: 10.15625/vap.2020.0084 ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ QUAN BỔ TRỢ TƯ PHÁP TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Hoàng Thị Việt Anh Trƣởng Khoa Luật, Trƣờng Đại học Sài Gòn anhhtv@sgu.edu.vn TÓM TẮT: Hành nghề luật đòi hỏi rất cao về kiến thức chuyên môn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp, kinh nghiệm hành nghề, trong khi các sinh viên mới ra trƣờng hầu nhƣ rất ít khả năng đáp ứng các yêu cầu xử lý công việc do các cơ quan tƣ pháp, bổ trợ tƣ pháp giao cho. Vấn đề đặt ra trƣớc bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ đã và đang mang lại nhiều cơ hội lẫn thách thức đối với sự phát triển của Việt Nam. Trong Nghị quyết Bộ Chính trị khóa XII đã nêu rõ nhiệm vụ: “Phải sớm xây dựng chiến lƣợc tiếp cận và chủ động tham gia cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0”. Trƣớc đó, công tác đào tạo trong Nghị quyết 14/CP của Chính phủ đã đặt nhiệm vụ về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 cũng đã nêu rõ: “Phát triển các chƣơng trình giáo dục đại học theo định hƣớng nghiên cứu và định hƣớng nghề nghiệp - ứng dụng … Đổi mới nội dung đào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và nghề nghiệp trong xã hội, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành, từng lĩnh vực, tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới”. Bài viết này thảo luận về cách thức mà các cơ sở đào tạo luật của Việt Nam đổi mới chƣơng trình đào tạo nhằm giải quyết một cách hiệu quả nhiệm vụ trên. Từ khóa: Đổi mới, chƣơng trình đào tạo, bổ trợ tƣ pháp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nƣớc ta đang trong xu thế hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 và các thách thức của nghề luật cũng cần các chuyên gia pháp lý tinh thông nghiệp vụ, có bản lĩnh, kỹ năng nghề nghiệp vững vàng đòi hỏi các cơ sở đào tạo luật phải có những đổi mới trong chƣơng trình đào tạo phù hợp với chuẩn đầu ra của ngành để đáp ứng đƣợc xu thế đó. II. NỘI DUNG A. Nhu cầu nguồn nhân lực làm việc trong các cơ quan bổ trợ tư pháp của nước ta hiện nay 1. Đối với Chấp hành viên Chấp hành viên là ngƣời đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ thi hành các bản án, quyết định theo quy định tại Điều 2 của Luật Thi hành án dân sự sửa đổi bổ sung 2014. Chấp hành viên có ba ngạch là Chấp hành viên sơ cấp, Chấp hành viên trung cấp và Chấp hành viên cao cấp. Chấp hành viên do Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp bổ nhiệm và việc tuyển chọn Chấp hành viên đƣợc thực hiện thông qua thi tuyển (Điều 17 Luật Thi Hành án Dân sự năm 2008). Chấp hành viên đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức thi hành án, quyết định trực tiếp đến hiệu quả công tác thi hành án dân sự, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật, củng cố niềm tin của nhân dân, vì vậy, chấp hành viên phải đáp đứng những tiêu chuẩn nhất định về chuyên môn, nghiệp vụ, tƣ cácch đạo đức, ý thức trách nhiệm công vụ. Khi Chấp hành viên không đáp đƣợc các tiêu chuẩn thì bị miễn nhiệm hoặc bị cách chức theo quy định của pháp luật. Theo Báo cáo của Tổng cục Thi hành án dân sự về công tác tổ chức cán bộ về biên chế toàn ngành thi hành án dân sự nhƣ sau: Toàn hệ thống Thi hảnh án dân sự đƣợc phân bổ 9.488 biên chế, giảm 169 biên chế so với năm 2017, trong đó, 175 biên chế tại Tổng cục và 9.313 biên chế tại các cơ quan THADS địa phƣơng. Đến nay, đã thực hiện 9.359/9.488 biên chế. Toàn quốc có 4.139 Chấp hành viên; 738 Thẩm tra viên; 1.628 Thƣ ký [4]. Hoạt động nghề nghiệp của Chấp hành viên là thi hành các bản án, quyết định chính là giai đoạn hiện thực hoá các phán quyết của Toà án về quyền và lợi ích hợp pháp cũng nhƣ nghĩa vụ của các bên. Nghề nghiệp Chấp hành viên là gắn với vật chất. Đó là việc trực tiếp thu tiền của bên phải thi hành án để trả cho ngƣời đƣợc thi hành án, đó là việc trực tiếp bán tài sản của ngƣời phải thi hành án để thu tiền trả cho bên đƣợc thi hành án, do đó nghề chấp hành viên rất cần những ngƣời yêu nghề và hiểu biết pháp luật. Năm 2018, theo báo cáo công tác của Tổng cục Thi hành án dân sự - Bộ Tƣ pháp thì yêu cầu bồi thƣờng phát sinh ở khá nhiều vụ việc trong lĩnh vực thi hành án dân sự. Cụ thể, 06 tháng đầu năm 2018 toàn quốc có 32 vụ việc (năm 2017 chuyển sang là 28 vụ việc; phát sinh mới 04 vụ việc). Kết quả: 01 vụ đã đƣợc Bộ Tài chính cấp kinh phí với số tiền 28 triệu 381 nghìn đồng, 01 vụ việc cơ quan giải quyết bồi thƣờng ra quyết định không chấp nhận bồi thƣờng; hiện còn 30 vụ việc đang tiếp tục xem xét, giải quyết [4]. 2. Đối với Công chứng viên Công chứng là hoạt động bổ trợ tƣ pháp với mục đích là tạo niềm tin cho ngƣời dân, doanh nghiệp tham gia các quan hệ pháp luật dân sự, kinh tế. Để công chứng viên thực sự là những “thẩm phán phòng ngừa”, ngƣời “gác cổng” cho các hợp đồng, giao dịch, bản thân mỗi công chứng viên cần ý thức không ngừng học hỏi, trau dồi đạo đức, bản lĩnh nghề 212 ĐỔI MỚI CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH LUẬT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC LÀM VIỆC TRONG CÁC CƠ QUAN BỔ TRỢ TƢ PHÁP TRONG THỜI KỲ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 nghiệp, hoàn thiện kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn và kỹ năng nghề nghiệp của mình. Với đặc thù là một nghề bổ trợ tƣ pháp, các công chứng viên cần có kỹ năng nghề nghiệp, tuân thủ quy tắc đạo đức hành nghề công chứng, để bảo đảm tuyệt đối an toàn cho các bên khi tham gia giao dịch. Công chứng viên là ngƣời có chuyên môn về pháp luật, có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bổ trợ tư pháp Hành nghề luật Đạo đức nghề luật Cơ sở đào tạo luật Cách mạng Công nghiệp 4.0Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 425 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 309 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 289 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 214 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 211 0 0 -
6 trang 208 0 0
-
12 trang 194 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 191 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 188 2 0