Đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.39 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày với những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn triển khai thí điểm tự chủ tài chính một phần từ năm 2005 và thí điểm tự chủ tài chính toàn phần từ năm 2008, trường Đại học Ngoại thương có nhiều lợi thế khi thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo tinh thần của Nghị quyết 77. Từ những phân tích về vấn đề đặt ra khi thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương bài viết đưa ra một số đề xuất đối với đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương trong giai đoạn thực hiện thí điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thươngGIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOĐỔI MỚI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNGTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGBùi Anh Tuấn*Phạm Thu Hương**Tóm tắtĐổi mới cơ chế hoạt động tại các trường đại học công lập tại Việt Nam được xem là cần thiết và xuthế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ ngày 24/10/2014 về việc thíđiểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 đã mởra một chặng đường phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức dành cho các trường đại học cônglập. Với những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn triển khai thí điểm tự chủ tài chính một phần từ năm2005 và thí điểm tự chủ tài chính toàn phần từ năm 2008, trường Đại học Ngoại thương có nhiều lợithế khi thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo tinh thần của Nghị quyết 77. Từ những phântích về vấn đề đặt ra khi thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương bài viếtđưa ra một số đề xuất đối với đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương trong giaiđoạn thực hiện thí điểm.Từ khóa: chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo, đổi mới, quản trị đại học, tự chủ.Mã số: 231. Ngày nhận bài: 24/02/2016. Ngày hoàn thành biên tập: 11/04/2016. Ngày duyệt đăng: 11/04/2016.AbstractInnovation in the operating mechanism of Vietnamese higher education institutions is currentlyurgent need and dispensable trend. The Resolution No 77 dated 24th October 2014 issued by theGovernment has led to the new era of development for public higher education institutions with manyopportunities and challenges. With pratical experiences in implementing autonomy in finance partlysince 2005 and completely since 2008, Foreign Trade University has had many advantages in innovatingoperating mechanism under Resolution No 77. Based on the analysis on problem issues of innovatingmechanism for operation, the article provides some proposals for innovation mechanism of ForeignTrade Univesrity in the stage of experimentally implementing the operating mechanism innovation.Key words: training quality, training programs, innovation, higher education management,autonomy.Paper No.231. Date of receipt: 24/02/2016. Date of revision: 11/04/2016. Date of approval: 11/04/2016.1. Đặt vấn đềNghiên cứu về giáo dục đại học Việt Namtrong khuôn khổ dự án nghiên cứu Châu Ánăm 2008 của Viện ASH, trường HavardKennedy, đã chỉ ra những nguyên nhân cơ bảndẫn đến sự trì trệ trong giáo dục đại học của***Việt Nam bao gồm mức độ tự chủ về tuyểnsinh, tiền lương và thu nhập, các định mức chicho nghiệp vụ chuyên môn của các trường đạihọc công lập ở mức thấp; việc xây dựng nguồnnhân lực chủ yếu dựa trên các tiêu chí mangtính hình thức như bằng cấp chứ không dựaPGS, TS, Trường Đại học Ngoại thươngTS, Trường Đại học Ngoại thương; email: huongpt@ftu.edu.vnSoá 82 (5/2016)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI127GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOtrên năng lực; các trường còn bị hạn chế trongquan hệ quốc tế và không tuân theo các tiêuchuẩn quốc tế trong giáo dục đại học; tráchnhiệm của cơ sở giáo dục đào tạo đối với xãhội ở mức thấp; tự do học thuật của các trườngđại học bị hạn chế.Trước bối cảnh đó, Việt Nam đã có nhữngbước đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục đại học,điều này được thể hiện cụ thể ở việc thông quavà ban hành Luật Giáo dục đại học (2012), Nghịquyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trungương Đảng về Đổi mới căn bản toàn diện giáodục đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế (2013), Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủvề thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động tại cáctrường đại học công lập giai đoạn 2014-2017.Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động tạitrường Đại học Ngoại thương giai đoạn 20152017 được xây dựng căn cứ trên Nghị quyết77/NQ-CP và được Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định 751/QĐ-CP ngày 02/06/2015 đãmở ra một trang mới trong quá trình phát triểncủa nhà trường. Việc thực hiện thành công Đềán trong giai đoạn tới là cơ sở nền tảng cho đổimới trong phương thức quản trị đại học củatrường Đại học Ngoại thương nói riêng và củacác trường đại học công lập nói chung.Bài viết tập trung vào phân tích những cơhội và thách thức đặt ra từ môi trường giáodục đại học, những lợi thế và những vấn đềđặt ra khi thực hiện đổi mới cơ chế hoạt độngtại trường Đại học Ngoại thương, từ đó đưara một số đề xuất đối với đổi mới cơ chế hoạtđộng tại trường Đại học Ngoại thương.2. Những cơ hội và thách thức đặt ra từmôi trường giáo dục đại học đối với đổi mớicơ chế hoạt động2.1. Cơ hội cho đổi mới cơ chế hoạt động- Hội nhập quốc tế về giáo dục đại học128Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏIđã và đang diễn ra mạnh mẽ mở ra nhiều cơhội cho các trường đại học thực hiện đổi mớichương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học,tiếp nhận và chuyển giao công nghệ đào tạo,đổi mới hệ thống quản trị đại học.- Đổi mới cơ chế hoạt động tại các cơ sởgiáo dục đại học đang được d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thươngGIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOĐỔI MỚI CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNGTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGBùi Anh Tuấn*Phạm Thu Hương**Tóm tắtĐổi mới cơ chế hoạt động tại các trường đại học công lập tại Việt Nam được xem là cần thiết và xuthế tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủ ngày 24/10/2014 về việc thíđiểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014-2017 đã mởra một chặng đường phát triển mới với nhiều cơ hội và thách thức dành cho các trường đại học cônglập. Với những kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn triển khai thí điểm tự chủ tài chính một phần từ năm2005 và thí điểm tự chủ tài chính toàn phần từ năm 2008, trường Đại học Ngoại thương có nhiều lợithế khi thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo tinh thần của Nghị quyết 77. Từ những phântích về vấn đề đặt ra khi thực hiện đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương bài viếtđưa ra một số đề xuất đối với đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương trong giaiđoạn thực hiện thí điểm.Từ khóa: chất lượng đào tạo, chương trình đào tạo, đổi mới, quản trị đại học, tự chủ.Mã số: 231. Ngày nhận bài: 24/02/2016. Ngày hoàn thành biên tập: 11/04/2016. Ngày duyệt đăng: 11/04/2016.AbstractInnovation in the operating mechanism of Vietnamese higher education institutions is currentlyurgent need and dispensable trend. The Resolution No 77 dated 24th October 2014 issued by theGovernment has led to the new era of development for public higher education institutions with manyopportunities and challenges. With pratical experiences in implementing autonomy in finance partlysince 2005 and completely since 2008, Foreign Trade University has had many advantages in innovatingoperating mechanism under Resolution No 77. Based on the analysis on problem issues of innovatingmechanism for operation, the article provides some proposals for innovation mechanism of ForeignTrade Univesrity in the stage of experimentally implementing the operating mechanism innovation.Key words: training quality, training programs, innovation, higher education management,autonomy.Paper No.231. Date of receipt: 24/02/2016. Date of revision: 11/04/2016. Date of approval: 11/04/2016.1. Đặt vấn đềNghiên cứu về giáo dục đại học Việt Namtrong khuôn khổ dự án nghiên cứu Châu Ánăm 2008 của Viện ASH, trường HavardKennedy, đã chỉ ra những nguyên nhân cơ bảndẫn đến sự trì trệ trong giáo dục đại học của***Việt Nam bao gồm mức độ tự chủ về tuyểnsinh, tiền lương và thu nhập, các định mức chicho nghiệp vụ chuyên môn của các trường đạihọc công lập ở mức thấp; việc xây dựng nguồnnhân lực chủ yếu dựa trên các tiêu chí mangtính hình thức như bằng cấp chứ không dựaPGS, TS, Trường Đại học Ngoại thươngTS, Trường Đại học Ngoại thương; email: huongpt@ftu.edu.vnSoá 82 (5/2016)Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏI127GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏOtrên năng lực; các trường còn bị hạn chế trongquan hệ quốc tế và không tuân theo các tiêuchuẩn quốc tế trong giáo dục đại học; tráchnhiệm của cơ sở giáo dục đào tạo đối với xãhội ở mức thấp; tự do học thuật của các trườngđại học bị hạn chế.Trước bối cảnh đó, Việt Nam đã có nhữngbước đổi mới mạnh mẽ trong giáo dục đại học,điều này được thể hiện cụ thể ở việc thông quavà ban hành Luật Giáo dục đại học (2012), Nghịquyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trungương Đảng về Đổi mới căn bản toàn diện giáodục đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốctế (2013), Nghị quyết 77/NQ-CP của Chính phủvề thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động tại cáctrường đại học công lập giai đoạn 2014-2017.Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động tạitrường Đại học Ngoại thương giai đoạn 20152017 được xây dựng căn cứ trên Nghị quyết77/NQ-CP và được Chính phủ phê duyệt tạiQuyết định 751/QĐ-CP ngày 02/06/2015 đãmở ra một trang mới trong quá trình phát triểncủa nhà trường. Việc thực hiện thành công Đềán trong giai đoạn tới là cơ sở nền tảng cho đổimới trong phương thức quản trị đại học củatrường Đại học Ngoại thương nói riêng và củacác trường đại học công lập nói chung.Bài viết tập trung vào phân tích những cơhội và thách thức đặt ra từ môi trường giáodục đại học, những lợi thế và những vấn đềđặt ra khi thực hiện đổi mới cơ chế hoạt độngtại trường Đại học Ngoại thương, từ đó đưara một số đề xuất đối với đổi mới cơ chế hoạtđộng tại trường Đại học Ngoại thương.2. Những cơ hội và thách thức đặt ra từmôi trường giáo dục đại học đối với đổi mớicơ chế hoạt động2.1. Cơ hội cho đổi mới cơ chế hoạt động- Hội nhập quốc tế về giáo dục đại học128Taïp chí KINH TEÁ ÑOÁI NGOAÏIđã và đang diễn ra mạnh mẽ mở ra nhiều cơhội cho các trường đại học thực hiện đổi mớichương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học,tiếp nhận và chuyển giao công nghệ đào tạo,đổi mới hệ thống quản trị đại học.- Đổi mới cơ chế hoạt động tại các cơ sởgiáo dục đại học đang được d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Kinh tế đối ngoại Giáo dục và đào tạo Cơ chế hoạt động Trường Đại học Ngoại thương Chất lượng đào tạo Chương trình đào tạo Quản trị đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 388 0 0 -
12 trang 328 0 0
-
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 278 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
2 trang 217 0 0
-
Thực trạng quản trị quan hệ khách hàng điện tử (E-CRM) tại Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
12 trang 209 2 0 -
13 trang 201 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 157 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0