Danh mục

Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 237.47 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính đối với GDĐH công lập, phân tích các đặc điểm và yêu cầu đổi mới cơ chế tài chính nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản (KHCB) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bài viết đưa ra phương thức triển khai áp dụng thí điểm nội dung đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH theo phương thức Nhà nước “đặt hàng” đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đối với các ngành KHCB. 


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 66-74 Đổi mới cơ chế tài chính đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản Nguyễn Thu Hương* Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 13 tháng 12 năm 2012 Chỉnh sửa ngày 28 tháng 3 năm 2013; chấp nhận đăng ngày 26 tháng 4 năm 2013 Tóm tắt: Đổi mới cơ chế tài chính trong hoạt động giáo dục đại học (GDĐH) công lập là cấp thiết nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Các văn bản chỉ đạo của Nhà nước và quan điểm của các nhà quản lý, nhà khoa học khá đồng nhất về nguyên tắc và nội dung đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng cơ chế tài chính đối với GDĐH công lập, phân tích các đặc điểm và yêu cầu đổi mới cơ chế tài chính nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản (KHCB) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bài viết đưa ra phương thức triển khai áp dụng thí điểm nội dung đổi mới cơ chế tài chính đối với GDĐH theo phương thức Nhà nước “đặt hàng” đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đối với các ngành KHCB. Từ khóa: Cơ chế tài chính, đổi mới, giáo dục đại học, khoa học cơ bản. Đổi mới cơ chế hoạt động tài chính GDĐH là xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý, cơ sở một nội dung quan trọng trong Chương trình hành vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đảm thực hiện động của Chính phủ thực hiện Thông báo kết luận đổi mới toàn bộ hệ thống giáo dục, bao gồm giáo số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 của Bộ Chính trị dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục đại về Đề án “Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn học, đào tạo nghề” (Bộ Chính trị, 2012). vị sự nghiệp công lập”.* Trong thời gian qua, vấn đề này cũng nhận Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, đổi mới cơ được sự quan tâm của đông đảo các nhà khoa học, chế hoạt động tài chính GDĐH là phù hợp với nhà quản lý giáo dục và tài chính, đóng góp nhiều yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH nhằm ý kiến, quan điểm qua các bài báo, tham luận tại thực hiện Kết luận Hội nghị Trung ương VI, Khóa nhiều hội thảo khoa học các cấp. XI đối với GDĐH: “Phải đổi mới từ nhận thức tư Đến nay, đa số ý kiến của các chuyên gia duy, mục tiêu đào tạo, hệ thống tổ chức, loại hình quản lý, các nhà khoa học đều thống nhất đổi mới giáo dục và đào tạo, nội dung và phương pháp cơ chế hoạt động tài chính đối với GDĐH cần dựa dạy và học đến cơ chế vận hành, cơ chế quản lý, trên các nguyên tắc sau: phân loại các cơ sở đào tạo/ngành đào tạo để xem xét nội dung và phương ______ thức triển khai phù hợp, thực hiện có lộ trình, xóa * ĐT: (84-4) 37547566 Email: huongdhqg@vnu.edu.vn bỏ bao cấp qua giá, phí dịch vụ, đổi mới cơ chế 66 N.T. Hương/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 66-74 67 cấp phát ngân sách nhà nước theo phương thức sinh viên có nền tảng kiến thức khoa học vững “đặt hàng”, đẩy mạnh các nguồn lực xã hội hóa vàng để có thể dễ dàng tiếp thu các công nghệ cho GDĐH... Ở đây, bài viết đề xuất phương thức mới, có khả năng vận dụng giải quyết sáng tạo và triển khai áp dụng thí điểm nội dung đổi mới cơ có tính đột phá các vấn đề khoa học và thực tiễn chế tài chính theo phương thức Nhà nước “đặt luôn biến động. hàng” đối với đào tạo nguồn nhân lực chất lượng Như vậy, yêu cầu nguồn nhân lực các ngành cao các ngành KHCB. KHCB là cấp thiết nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đặc biệt, yêu 1. Sự cần thiết đổi mới cơ chế tài chính giáo cầu đối với các ngành này là nguồn nhân lực chất dục đại học đối với đào tạo nguồn nhân lực lượng cao phải đủ năng lực, kỹ năng, tầm nhìn chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản đáp ứng vị trí làm việc tại các cơ quan, đơn vị nhà nước, các trường đại học, viện nghiên cứu. 1.1. Yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao các ngành khoa học cơ bản 1.2. Các vấn đề đối với đào tạo nguồn nhân lực Trong nền kinh tế tri thức, nhân lực KHCB là các ngành khoa học cơ bản ở nước ta hiện nay một yếu tố quan trọng của lực lượng sản xuất, hay 1.2.1. Đầu vào thấp so với yêu cầu chuyên rộng hơn là của phương thức sản xuất. Đối với môn đào tạo các ngành KHCB và khó tuyển sinh một nước đang phát triển như Việt Nam, nhân lực Trong nhiều năm trở lại đây, do tác động của nghiên cứu KHCB có vai trò hết sức quan trọng nền kinh tế thị trường, các ngành KHCB không bởi những lý do chủ yếu sau: thu hút được sự quan tâm và không phải là sự lựa - Sự phát triển các ngành KHCB là nền tảng chọn ngành học đại học của đa số học sinh tốt cho các nghiên cứu ứng dụng và việc tiếp thu nghiệp phổ thông trung học, chuyên nghiệp, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: