Danh mục

Đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng và quản lí nhà nước đối với các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 80.21 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong tình hình hiện nay các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập chọn hướng đi nào, sẽ phát triển ra sao, điều đó phụ thuộc vào công tác lãnh đạo của Đảng, công tác quản lí Nhà nước đối với giáo dục đại học, cao đẳng ngoài công lập. Nếu chúng ta có cách nhìn đúng đắn về giáo dục ngoài công lập nó sẽ giúp chúng ta hoạch định chính sách chiến lược phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới công tác lãnh đạo của Đảng và quản lí nhà nước đối với các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2013, Vol. 58, No. 6, pp. 73-80 ĐỔI MỚI CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP Nguyễn Thanh Sơn Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội Tóm tắt. Trong thời gian qua giáo dục đại học, cao đẳng ngoài công lập đã có những bước phát triển mạnh mẽ, từng bước khẳng định vị trí quan trọng của mình trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tuy nhiên cùng với những thách thức chung của giáo dục, sự phát triển nhanh về số lượng không song hành cùng chất lượng đã làm giảm uy tín của các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, tạo ra sự phân biệt đối xử, thành kiến của xã hội đối với môi trường ngoài công lập. Trong tình hình hiện nay các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập chọn hướng đi nào, sẽ phát triển ra sao, điều đó phụ thuộc vào công tác lãnh đạo của Đảng, công tác quản lí Nhà nước đối với giáo dục đại học, cao đẳng ngoài công lập. Nếu chúng ta có cách nhìn đúng đắn về giáo dục ngoài công lập nó sẽ giúp chúng ta hoạch định chính sách chiến lược phát triển giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế. Từ khóa: Giáo dục đại học, cao đẳng ngoài công lập, Đảng, quản lí Nhà nước.1. Mở đầu Năm 1986 đại hội Đảng lần thứ VI của Đảng đã khởi xướng và tiến hành công cuộcđổi mới đất nước cùng với những đổi mới về kinh tế đã tác động lên mọi lĩnh vực củađời sống xã hội, giáo dục và đào tạo cũng không nằm ngoài sự vận động đó. Nhân tố mớigiáo dục ngoài công lập xuất hiện như một yếu tố khách quan, với nhiều đổi mới trong cơchế, thông thoáng, tính tự chủ cao đã tạo ra sự năng động, thu hút sự quan tâm của xã hội,tạo điều kiện phát huy mọi tiềm năng tham gia vào phát triển giáo dục đào tạo, làm giảmđỡ gánh nặng cho ngân sách Nhà nước. Đồng thời tận dụng được khả năng trí tuệ và tâmhuyết của đội ngũ các nhà khoa học, nhà giáo, nhà quản lí tiếp tục tham gia đóng góp chosự nghiệp giáo dục, tạo cơ hội cho nhiều người được đi học, được lựa chọn hình thức họctập, nâng cao trình độ, có điều kiện tìm việc làm lập thân, lập nghiệp, có thu nhập, gópphần làm ổn định tình hình chung của xã hội, đồng thời nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầuNgày nhận bài 7/7/2013. Ngày nhận đăng 25/08/2013.Liên lạc Nguyễn Thanh Sơn, e-mail: ubktdanguykhoi@gmail.com 73 Nguyễn Thanh Sơnhọc tập của xã hội, cung cấp nguồn nhân lực cho các địa phương, các ngành kinh tế xãhội. Tuy nhiên sự phát triển nhanh đã bộc lộ những tồn tại hạn chế, yếu kém, hậu quả làxã hội quay lưng với trường ngoài công lập. Nhiều cơ quan, địa phương khi tuyển dụng đãcông khai không tuyển sinh viên tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập,dẫn đến các trường khó khăn trong tuyển sinh. Nhiều trường khi tuyển sinh đã phải tungra những chiêu thức quảng bá như: khuyến mại học bổng, giảm học phí, đề nghị Bộ Giáodục – Đào tạo hạ điểm sàn...v.v, lại càng làm cho xã hội hoài nghi về chất lượng các trườngđại học, cao đẳng ngoài công lập. Thực tế hiện nay cho thấy vẫn có một số trường đại họcngoài công lập thành công, khẳng định vị trí của mình trong giáo dục đại học, song nhìn ởbức tranh tổng thể thì giáo dục đại học ngoài công lập đang đứng trước những vấn đề cấpbách. Sự ra đời của các trường ngoài công lập là tất yếu, phù hợp với sự phát triển của giáodục thế giới, bản thân mô hình trường ngoài công lập không có lỗi về những yếu kém hiệnnay. Nguyên nhân của những tồn tại yếu kém, có nhiều nguyên nhân chủ quan và kháchquan, song chủ quan là chính, đó là về phía các cơ quan Nhà nước chưa thực sự quan tâmđến các trường ngoài công lập, chưa biến các chủ trương của Đảng thành các chính sáchcụ thể, chậm nghiên cứu tổng kết thực tiễn từ đó định hướng cho sự phát triển các trườngngoài công lập. Nhiều văn bản quản lí lạc hậu, không mang tính chiến lược, chồng chéo,mâu thuẫn khó thực hiện, dẫn đến tình trạng vừa làm vừa mò mẫm, vừa vận dụng, theokiểu biết đến đâu làm đến đó. Để tiếp tục đưa các trường đại học, cao đẳng ngoài công lậptiếp tục phát triển khẳng định vị trí đối với xã hội, đồng thời đáp ứng yêu cầu xây dựngđất nước và hội nhập quốc tế, vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, tăng cườngquản lí Nhà nước đối với đối các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập là nhân tố quyếtđịnh sự thành công [1].2. Nội dung nghiên cứu2.1. Vấn đề quản lí giáo dục ngoài công lập Các trường ngoài công lập là cụm từ dùng để chỉ các trường không phải là trườngcông lập (hay quốc lập) trong hệ thống giáo dục đào tạo. Trường ngoài công lập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: