Đổi mới đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.76 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing" đề xuất một số giải pháp nhằm đổi mới công tác đánh giá kết quả kỹ năng mềm cho sinh viên phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, nhằm phát triển năng lực của sinh viên khối ngành Kinh tế, đáp ứng yêu cầu thực tế của thị trường lao động và các nhà tuyển dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ThS. NCS. Lại Thế Luyện1TÓM TẮT Trong chương trình đào tạo các môn Kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính –Marketing, đánh giá kết quả đào tạo là khâu không thể thiếu trong quá trình đào tạo. Nộidung bài viết nghiên cứu về công tác đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm, được tiếp cậndưới góc độ của chuyên ngành Quản lý Giáo dục. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giảipháp nhằm đổi mới công tác đánh giá kết quả kỹ năng mềm cho SV phù hợp với điều kiệnthực tế của nhà trường, nhằm phát triển năng lực của SV khối ngành Kinh tế, đáp ứng yêucầu thực tế của thị trường lao động và các nhà tuyển dụng.TỪ KHÓA Đánh giá, kết quả, kỹ năng mềm, năng lực, phát triển năng lực, sinh viên, khối ngànhKinh tế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn đào tạo kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing tronghơn tám năm vừa qua (2012-2021), công tác đánh giá kết quả Kỹ năng mềm cho sinh viênluôn được coi trọng, vì đây là một trong những tiêu chí cấp Giấy chứng nhận hoàn thành Kỹnăng mềm, đồng thời để xét tốt nghiệp đại học. Đổi mới công tác đánh giá kết quả Kỹ năngmềm là một đòi hỏi tất yếu để nâng cao năng lực của SV. Đây là một vấn đề thực tiễn rất cấpbách. Mặc dù nhiều chuyên gia giáo dục hiện nay coi kỹ năng cứng dễ đo lường hơn so vớikỹ năng mềm, nhưng các chuyên gia cũng đang bắt đầu tìm cách đo lường các kỹ năng mềm.Đây là mối quan tâm không chỉ của các trường đại học, mà còn là của các doanh nghiệp, tổchức sử dụng lao động. Mục tiêu của nghiên cứu này là tổng kết kinh nghiệm đánh giá kết quả đào tạo Kỹnăng mềm cho sinh viên một cách tối ưu, sao cho có thể đo lường được mức độ phát triểnnăng lực của sinh viên tại nhà trường. Từ kết quả nghiên cứu này, các giảng viên tham giagiảng dạy ở nhà trường và đội ngũ nhân sự của Phòng Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng cóthể vận dụng những cách làm hiệu quả này vào công tác đánh giá kỹ năng mềm cho sinh viêncủa nhà trường.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Các trường đại học đánh giá về kết quả đào tạo kỹ năng mềm của sinh viên theo thang5 bậc, mức độ tăng dần: Bắt chước được, làm được (bước đầu hình thành kỹ năng), làm được1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 27 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Việnchính xác (có kỹ năng), làm được thuần thục (có kỹ xảo), thực hành được trong các tìnhhuống mới (có sáng tạo). Trên thực tế, sẽ không thể phán đoán đươc sự thành công của một cá nhân hoặc củamột chương trình giáo dục nếu như không có chứng cứ về khả năng đạt năng lực của SV.Tính đa dạng của các năng lực được xác lập cho SV cũng đòi hỏi một tập hợp đa dạng cácphương pháp đánh giá. Các năng lực khác nhau cần được đánh giá theo những phương cáchkhác nhau (Hoàng Thị Tuyết, 2013). Dưới góc độ quản lý giáo dục, đánh giá kết quả KNM của SV cũng chính là thước đohiệu quả QL và triển khai hoạt động GD KNM cho SV ở các trường ĐH khối ngành Kinh tế. Thông qua công tác kiểm tra, đánh giá, nhà trường sẽ xác định được thực trạng hoạtđộng giáo dục, rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên và việc quản lý hoạt động này mang lạihiệu quả, góp phần nâng cao năng lực, phát triển kỹ năng của sinh viên hay không, để kịpthời điều chỉnh những vấn đề còn tồn tại và phát huy những kết quả đã đạt được. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chủ yếu sử dụng Phương pháp nghiên cứu tàiliệu:Tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, giáo trình chuyên ngànhcó liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Bên cạnh đó, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ thựctiễn đánh giá kết quả các môn Kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing. Cáckinh nghiệm được tổng kết từ niên khóa 2013 đến 2020 đối với sinh viên ở tất cả các hệ đàotạo của nhà trường. Nói cách khác, chúng tôi xem xét lại những thành quả và cả những hạnchế của hoạt động đánh giá kết quả kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành Kinh tế trongthực tiễn tại nhà trường, để từ đó học hỏi được kinh nghiệm từ quá trình tổ chức triển khaithực hiện, rút ra những cách làm hiệu quả, những kết luận bổ ích, có giá trị cho thực tiễn đểđổi mới công tác đánh giá kỹ năng mềm cho sinh viên tại nhà trường ở những năm tiếp theo.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hoạt động GD KNM theo định hướng phát triển năng lực cho SV khối ngành Kinh tếchỉ có thể thực hiện tốt nếu có sự thay đổi tương ứng về cách kiểm tra, đánh giá kết qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐÀO TẠO KỸ NĂNG MỀM TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING ThS. NCS. Lại Thế Luyện1TÓM TẮT Trong chương trình đào tạo các môn Kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính –Marketing, đánh giá kết quả đào tạo là khâu không thể thiếu trong quá trình đào tạo. Nộidung bài viết nghiên cứu về công tác đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm, được tiếp cậndưới góc độ của chuyên ngành Quản lý Giáo dục. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giảipháp nhằm đổi mới công tác đánh giá kết quả kỹ năng mềm cho SV phù hợp với điều kiệnthực tế của nhà trường, nhằm phát triển năng lực của SV khối ngành Kinh tế, đáp ứng yêucầu thực tế của thị trường lao động và các nhà tuyển dụng.TỪ KHÓA Đánh giá, kết quả, kỹ năng mềm, năng lực, phát triển năng lực, sinh viên, khối ngànhKinh tế1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực tiễn đào tạo kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing tronghơn tám năm vừa qua (2012-2021), công tác đánh giá kết quả Kỹ năng mềm cho sinh viênluôn được coi trọng, vì đây là một trong những tiêu chí cấp Giấy chứng nhận hoàn thành Kỹnăng mềm, đồng thời để xét tốt nghiệp đại học. Đổi mới công tác đánh giá kết quả Kỹ năngmềm là một đòi hỏi tất yếu để nâng cao năng lực của SV. Đây là một vấn đề thực tiễn rất cấpbách. Mặc dù nhiều chuyên gia giáo dục hiện nay coi kỹ năng cứng dễ đo lường hơn so vớikỹ năng mềm, nhưng các chuyên gia cũng đang bắt đầu tìm cách đo lường các kỹ năng mềm.Đây là mối quan tâm không chỉ của các trường đại học, mà còn là của các doanh nghiệp, tổchức sử dụng lao động. Mục tiêu của nghiên cứu này là tổng kết kinh nghiệm đánh giá kết quả đào tạo Kỹnăng mềm cho sinh viên một cách tối ưu, sao cho có thể đo lường được mức độ phát triểnnăng lực của sinh viên tại nhà trường. Từ kết quả nghiên cứu này, các giảng viên tham giagiảng dạy ở nhà trường và đội ngũ nhân sự của Phòng Khảo thí và Đảm bảo Chất lượng cóthể vận dụng những cách làm hiệu quả này vào công tác đánh giá kỹ năng mềm cho sinh viêncủa nhà trường.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết Các trường đại học đánh giá về kết quả đào tạo kỹ năng mềm của sinh viên theo thang5 bậc, mức độ tăng dần: Bắt chước được, làm được (bước đầu hình thành kỹ năng), làm được1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 27 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Việnchính xác (có kỹ năng), làm được thuần thục (có kỹ xảo), thực hành được trong các tìnhhuống mới (có sáng tạo). Trên thực tế, sẽ không thể phán đoán đươc sự thành công của một cá nhân hoặc củamột chương trình giáo dục nếu như không có chứng cứ về khả năng đạt năng lực của SV.Tính đa dạng của các năng lực được xác lập cho SV cũng đòi hỏi một tập hợp đa dạng cácphương pháp đánh giá. Các năng lực khác nhau cần được đánh giá theo những phương cáchkhác nhau (Hoàng Thị Tuyết, 2013). Dưới góc độ quản lý giáo dục, đánh giá kết quả KNM của SV cũng chính là thước đohiệu quả QL và triển khai hoạt động GD KNM cho SV ở các trường ĐH khối ngành Kinh tế. Thông qua công tác kiểm tra, đánh giá, nhà trường sẽ xác định được thực trạng hoạtđộng giáo dục, rèn luyện kỹ năng mềm của sinh viên và việc quản lý hoạt động này mang lạihiệu quả, góp phần nâng cao năng lực, phát triển kỹ năng của sinh viên hay không, để kịpthời điều chỉnh những vấn đề còn tồn tại và phát huy những kết quả đã đạt được. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chủ yếu sử dụng Phương pháp nghiên cứu tàiliệu:Tham khảo các công trình nghiên cứu khoa học, báo, tạp chí, giáo trình chuyên ngànhcó liên quan đến chủ đề nghiên cứu. Bên cạnh đó, chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ thựctiễn đánh giá kết quả các môn Kỹ năng mềm tại trường Đại học Tài Chính – Marketing. Cáckinh nghiệm được tổng kết từ niên khóa 2013 đến 2020 đối với sinh viên ở tất cả các hệ đàotạo của nhà trường. Nói cách khác, chúng tôi xem xét lại những thành quả và cả những hạnchế của hoạt động đánh giá kết quả kỹ năng mềm cho sinh viên khối ngành Kinh tế trongthực tiễn tại nhà trường, để từ đó học hỏi được kinh nghiệm từ quá trình tổ chức triển khaithực hiện, rút ra những cách làm hiệu quả, những kết luận bổ ích, có giá trị cho thực tiễn đểđổi mới công tác đánh giá kỹ năng mềm cho sinh viên tại nhà trường ở những năm tiếp theo.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hoạt động GD KNM theo định hướng phát triển năng lực cho SV khối ngành Kinh tếchỉ có thể thực hiện tốt nếu có sự thay đổi tương ứng về cách kiểm tra, đánh giá kết qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện Hội thảo khoa học ngành Giáo dục Kỹ năng mềm Đánh giá đào tạo kỹ năng mềm Đổi mới đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm Quản lý Giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 774 13 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 420 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 305 0 0 -
174 trang 292 0 0
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 288 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 222 0 0 -
6 trang 219 0 0
-
26 trang 217 0 0
-
3 trang 216 0 0