Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay hướng tới 'chất lượng thật', những thách thức và giải pháp
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay hướng tới “chất lượng thật”, những thách thức và giải pháp" đề cập đến công cuộc đổi mới giáo dục bậc đại học ở Việt Nam hiện nay hướng tới “chất lượng thật”, và thông qua phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp tài liệu, tác giả đã nêu ra thực trạng của bậc giáo dục đại học hiện nay, những thách thức như: bậc giáo dục đại học cần có những thay đổi tích cực kịp thời. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay hướng tới “chất lượng thật”, những thách thức và giải pháp ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HƯỚNG TỚI “CHẤT LƯỢNG THẬT”, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ThS. Nguyễn Tá Nam* 1 Tóm tắt: Bài viết đề cập đến công cuộc đổi mới giáo dục bậc đại học ở Việt Nam hiện nay hướng tới “chất lượng thật”, và thông qua phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp tài liệu, tác giả đã nêu ra thực trạng của bậc giáo dục đại học hiện nay, những thách thức như: bậc giáo dục đại học cần có những thay đổi thích cực kịp thời, phù hợp trong tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang tiếp diễn hiện nay; làm sao để thực hiện tốt chủ trương “dạy thật, học thật, nhân tài thật”; thách thức về tiêu chuẩn chung cho chuẩn đầu vào và đầu ra hệ đại học giữa các cơ sở đào tạo đại học; và tăng khả năng cạnh tranh với hệ thống các trường đại học trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, bài viết cũng đã đưa ra một vài những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học như: xây dựng một hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục kịp thời; tăng cường, giao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo đại học nhiều hơn; tham chiếu khung chương trình Chuẩn đầu ra của các cơ sở đào tạo đại học trong nước với các nước tiên tiến trong khung vực và quốc tế; cho phép các doanh nghiệp hợp tác, tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực cần thực tiễn cao. Từ khóa: Đổi mới giáo dục đại học, chất lượng giáo dục, Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay ở nước ta, ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục đại học nói riêngđang được cả nước quan tâm và mong đợi có những cải cách đột phá để nâng cao chấtlượng dạy và học, đảm bảo được chất lượng giáo dục đầu ra. Thủ tướng Phạm MinhChính đã đưa ra vấn đề và chỉ đạo ngành giáo dục phải trả lại giá trị “thật” về chấtlượng đào tạo. Chủ trương “học thật, thi thật, nhân tài thật” của Thủ tướng là một điềuhoàn toàn đúng đắn và vô cùng kịp thời. Theo số liệu thống kê giáo dục đại học ViệtNam năm học 2019-2020, nước ta có 237 trường đại học, trong đó có 172 trường cônglập và 65 trường ngoài công lập. Tổng số sinh viên tuyển mới đại học là: 447.483 sinhviên. Giáo dục đại học là bậc đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực trẻ cho xã hội ở mọi cáclĩnh vực ngành nghề. Tuy nhiên cho đến nay, chất lượng giáo dục đại học của nước taliệu đã thật sự đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội phục vụ cho sự phát triển củađất nước trên các lĩnh vực khác nhau, để ngày càng nâng tầm vị thế trong khu vực, vàtrên thế giới hay chưa? Và làm thế nào để có thể thực hiện được chủ trương “học thật,thi thật, nhân tài thật” mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đặt ra? Bài viết của tác giả* Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.136 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPtập trung nêu một phần lên thực trạng của nền giáo dục đại học nước ta, những tháchthức và một vài giải pháp gợi ý.2. NỘI DUNG2.1. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích và tổng hợptài liệu. Thông qua hai phương pháp nghiên cứu này tác giả đã tổng hợp những vănbản, chính sách có liên quan đến giáo dục và sự đổi mới giáo dục của nước ta để phântích, tìm ra thực trạng, những thách thức của bậc giáo dục đại học ở nước ta hiện nayvà đưa ra một số giải pháp cải thiện.2.2. Thực trạng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2019-2020 do Viện Nghiêncứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) phối hợp cùng với Trường Học viện Năng lựccạnh tranh châu Á của Singaporere (ACI) thì họ có nhận xét giáo dục đại học của nướcta như sau: “Hệ thống giáo dục được mở rộng nhưng không đáp ứng được về mặt chấtlượng, không gắn với thị trường, dẫn tới thiếu hụt nghiêm trọng lao động có kỹ năng”.Như vậy, việc tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, để nâng tầmnăng lực cạnh tranh chất lượng đào tạo, chất lượng sinh viên đại học ra trường là vôcùng cấp bách. Theo số liệu khảo sát của Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực, BộGiáo dục và Đào tạo, báo cáo năm 2019 của 181/240 cơ sở giáo dục đại học đốivới sinh viên tốt nghiệp năm 20181 thì tỉ lệ sinh viên có việc làm/tổng số sinh viênphản hồi: 91,6%; Tỉ lệ sinh viên có việc làm/ tổng số sinh viên tốt nghiệp: 65,5%.Như vậy, chúng ta có thể thấy được mối liên quan giữa đào tạo và việc làm: số sinhviên tốt nghiệp làm việc đúng ngành được đào tạo: 66.877 (tương đương 57%); liênquan đến ngành đào tạo: 26.250 (23%); không liên quan đến ngành đào tạo: 23.251(20%). Trong báo cáo năm 2020 tổng hợp tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệpcủa 220/236 cơ sở giáo dục đại học đối với những sinh viên tốt nghiệp năm 2019cho thấy: tỉ lệ sinh viên có việc làm/ tổng số sinh viên phản hồi: 89,5%; tỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay hướng tới “chất lượng thật”, những thách thức và giải pháp ĐỔI MỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY HƯỚNG TỚI “CHẤT LƯỢNG THẬT”, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ThS. Nguyễn Tá Nam* 1 Tóm tắt: Bài viết đề cập đến công cuộc đổi mới giáo dục bậc đại học ở Việt Nam hiện nay hướng tới “chất lượng thật”, và thông qua phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp tài liệu, tác giả đã nêu ra thực trạng của bậc giáo dục đại học hiện nay, những thách thức như: bậc giáo dục đại học cần có những thay đổi thích cực kịp thời, phù hợp trong tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang tiếp diễn hiện nay; làm sao để thực hiện tốt chủ trương “dạy thật, học thật, nhân tài thật”; thách thức về tiêu chuẩn chung cho chuẩn đầu vào và đầu ra hệ đại học giữa các cơ sở đào tạo đại học; và tăng khả năng cạnh tranh với hệ thống các trường đại học trong khu vực và trên thế giới. Bên cạnh đó, bài viết cũng đã đưa ra một vài những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học như: xây dựng một hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục kịp thời; tăng cường, giao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo đại học nhiều hơn; tham chiếu khung chương trình Chuẩn đầu ra của các cơ sở đào tạo đại học trong nước với các nước tiên tiến trong khung vực và quốc tế; cho phép các doanh nghiệp hợp tác, tham gia vào quá trình đào tạo nguồn nhân lực cần thực tiễn cao. Từ khóa: Đổi mới giáo dục đại học, chất lượng giáo dục, Việt Nam.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay ở nước ta, ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục đại học nói riêngđang được cả nước quan tâm và mong đợi có những cải cách đột phá để nâng cao chấtlượng dạy và học, đảm bảo được chất lượng giáo dục đầu ra. Thủ tướng Phạm MinhChính đã đưa ra vấn đề và chỉ đạo ngành giáo dục phải trả lại giá trị “thật” về chấtlượng đào tạo. Chủ trương “học thật, thi thật, nhân tài thật” của Thủ tướng là một điềuhoàn toàn đúng đắn và vô cùng kịp thời. Theo số liệu thống kê giáo dục đại học ViệtNam năm học 2019-2020, nước ta có 237 trường đại học, trong đó có 172 trường cônglập và 65 trường ngoài công lập. Tổng số sinh viên tuyển mới đại học là: 447.483 sinhviên. Giáo dục đại học là bậc đào tạo trực tiếp nguồn nhân lực trẻ cho xã hội ở mọi cáclĩnh vực ngành nghề. Tuy nhiên cho đến nay, chất lượng giáo dục đại học của nước taliệu đã thật sự đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội phục vụ cho sự phát triển củađất nước trên các lĩnh vực khác nhau, để ngày càng nâng tầm vị thế trong khu vực, vàtrên thế giới hay chưa? Và làm thế nào để có thể thực hiện được chủ trương “học thật,thi thật, nhân tài thật” mà Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đặt ra? Bài viết của tác giả* Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.136 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPtập trung nêu một phần lên thực trạng của nền giáo dục đại học nước ta, những tháchthức và một vài giải pháp gợi ý.2. NỘI DUNG2.1. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích và tổng hợptài liệu. Thông qua hai phương pháp nghiên cứu này tác giả đã tổng hợp những vănbản, chính sách có liên quan đến giáo dục và sự đổi mới giáo dục của nước ta để phântích, tìm ra thực trạng, những thách thức của bậc giáo dục đại học ở nước ta hiện nayvà đưa ra một số giải pháp cải thiện.2.2. Thực trạng giáo dục đại học ở nước ta hiện nay Theo Báo cáo Năng lực cạnh tranh của Việt Nam năm 2019-2020 do Viện Nghiêncứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) phối hợp cùng với Trường Học viện Năng lựccạnh tranh châu Á của Singaporere (ACI) thì họ có nhận xét giáo dục đại học của nướcta như sau: “Hệ thống giáo dục được mở rộng nhưng không đáp ứng được về mặt chấtlượng, không gắn với thị trường, dẫn tới thiếu hụt nghiêm trọng lao động có kỹ năng”.Như vậy, việc tìm ra giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, để nâng tầmnăng lực cạnh tranh chất lượng đào tạo, chất lượng sinh viên đại học ra trường là vôcùng cấp bách. Theo số liệu khảo sát của Trung tâm Hỗ trợ đào tạo và Cung ứng nhân lực, BộGiáo dục và Đào tạo, báo cáo năm 2019 của 181/240 cơ sở giáo dục đại học đốivới sinh viên tốt nghiệp năm 20181 thì tỉ lệ sinh viên có việc làm/tổng số sinh viênphản hồi: 91,6%; Tỉ lệ sinh viên có việc làm/ tổng số sinh viên tốt nghiệp: 65,5%.Như vậy, chúng ta có thể thấy được mối liên quan giữa đào tạo và việc làm: số sinhviên tốt nghiệp làm việc đúng ngành được đào tạo: 66.877 (tương đương 57%); liênquan đến ngành đào tạo: 26.250 (23%); không liên quan đến ngành đào tạo: 23.251(20%). Trong báo cáo năm 2020 tổng hợp tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệpcủa 220/236 cơ sở giáo dục đại học đối với những sinh viên tốt nghiệp năm 2019cho thấy: tỉ lệ sinh viên có việc làm/ tổng số sinh viên phản hồi: 89,5%; tỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Đổi mới giáo dục đại học Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học Hệ thống kiểm định chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 471 0 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
7 trang 157 0 0