Danh mục

Đổi mới kế hoạch, phương pháp giảng dạy và học tập tại Học viện Phật giáo Việt Nam

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.97 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học và từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời ngày càng củng cố, ổn định và phát triển đội ngũ giảng sư và tăng ni sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Phật giáo. Bài viết đề xuất kế hoạch dạy học, phương pháp giảng dạy và học tập tại Học viện Phật giáo Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kế hoạch, phương pháp giảng dạy và học tập tại Học viện Phật giáo Việt NamJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 129-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0015ĐỔI MỚI KẾ HOẠCH, PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬPTẠI HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAMNguyễn Thị Thu Hằng1 , Cao Đại Đoàn21 PhòngSau đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội2 Chùa Trấn Quốc, Hà NộiTóm tắt. Ngành giáo dục nói chung và giáo dục Phật giáo nói riêng rất cần sự đồng bộ,tính hệ thống trong việc xác định mục tiêu, lên kế hoạch, xây dựng phương pháp và triểnkhai giáo dục. Với mục đích nâng cao chất lượng dạy học và từng bước nâng cao trình độchuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời ngày càng củng cố, ổn định và phát triển đội ngũ giảngsư và tăng ni sinh, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Phật giáo. . . bài báo đề xuất kế hoạchdạy học, phương pháp giảng dạy và học tập tại Học viện Phật giáo Việt Nam hiện nay.Từ khóa: Kế hoạch, phương pháp dạy học, giáo dục tương tác, Học viện Phật giáo.1.Mở đầuPhật giáo du nhập vào Việt Nam trải qua hơn 2000 năm luôn đồng hành cùng dân tộc, thịnhsuy cùng với đất nước. Ngày 07/11/1981 được sự chấp thuận của Nhà nước Giáo hội Phật giáoViệt Nam được thành lập và thống nhất trên toàn quốc. Trả qua 35 năm phát triển và trưởng thành,Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có những bước tiến không ngừng về mọi mặt, như Ban Tăng sự,Ban Hoằng pháp, Ban Giáo dục tăng ni và nhiều Ban, Viện của Giáo hội Phật giáo Việt Nam.Trong đó công tác giáo dục và đào tạo có nhiều đổi mới và đạt được những thành tựu đáng kể. Hệthống trường lớp phục vụ công tác giáo dục và đào tạo tăng ni đã dần được phát triển thành mộthệ thống các cấp học khá hoàn thiện, góp phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và phát triểnGiáo hội Phật giáo Việt Nam nói riêng, xây dựng đất nước Việt Nam vững mạnh nói chung. Mộttrong những đổi mới quan trọng ấy là việc thực hiện đào tạo đội ngũ tăng tài, giảng sư cho các cơsở đào tạo [3].Học viện Phật giáo là trường trọng điểm, đầu ngành trong hệ thống giáo dục Phật giáo ViệtNam, là trung tâm đào tạo tăng tài cho Giáo hội, đào tạo giảng sư cho các cấp học của Giáo hội từTrung cấp đến Học viện. Do tính đặc thù của Phật giáo, cũng như Học viện Phật giáo Việt Nam,đặc biệt là khó khăn của lịch sử để lại, mặc dù đã đạt được rất nhiều mục tiêu mà Giáo hội giaophó, nhưng hiện nay Học viện vẫn có nhiều bất cập so với xu thế phát triển của đất nước cũng nhưcủa Giáo hội, nhất là vấn đề quản lí hoạt động dạy học hiện nay của Học viện. Các Học viện Phậtgiáo Việt Nam là những trung tâm giáo dục và đào tạo cấp đại học của Giáo hội Phật giáo ViệtNam, do vậy giảng dạy và học tập bậc đại học cũng là một vấn đề cốt lõi quyết định tính đại họccủa Học viện [6].Trên cơ sở đưa ra những tồn tại cần khắc phục, tác giả cũng đề xuất một số quan niệm mớivề giảng dạy và học tập bậc đại học nói chung và tại Học viện Phật giáo nói riêng, trong đó nhấnNgày nhận bài: 10/11/2015. Ngày nhận đăng: 2/2/2016.Liên hệ: Cao Đại Đoàn, e-mail: thichnguyenchinh@gmail.com129Nguyễn Thị Thu Hằng, Cao Đại Đoànmạnh phương pháp giáo dục tăng ni sinh đóng vai trò trung tâm và phương pháp tương tác giữathầy với trò - một phương pháp giáo dục hiện đại, vừa phát huy vị thế của người thầy, vừa nhấnmạnh vai trò sáng tạo trong tư duy của học viên. Tác giả cũng đưa ra một triết lí giáo dục đại họcphù hợp trong bối cảnh hiện nay “Giáo dục đại học không phải là trang bị cho người học một lượngkiến thức càng nhiều càng tốt, giúp người học có một kiến thức nền tảng vững trãi khi ra trườngđể sống và hành nghề lâu dài, mà cần cung cấp cho người học những khái niệm căn bản với nhữngkĩ năng xử lí vấn đề đặt ra trong cuộc sống hơn là tập trung vào việc làm đầy kiến thức đã có sẵn”Thông qua việc nghiên cứu một cách khái quát các công trình nghiên cứu trong và ngoàinước của các tác giả khác nhau liên quan đến dạy học, quản lí hoạt động dạy học, đặc biệt là quảnlí dạy học đại học, phương pháp dạy học tại các Học viện Phật giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáodục, chúng tôi nhận thấy về căn bản các nghiên cứu có đề cập đến các yếu tố của quá trình dạy học[4]: Giảng viên, học viên, hoạt động dạy, hoạt động học, các yếu tố mang tính quản lí, cơ chế đảmbảo, các điều kiện phục vụ dạy học, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tương tác, phát huytính chủ động, tích cực, sáng tạo của người học, thiết lập môi trường dạy học thuận lợi...Tuy nhiênmột mô hình quản lí hoạt động dạy học thống nhất tại Học viện Phật giáo Việt Nam đáp ứng yêucầu đổi mới giáo dục là một vấn đề cần giải quyết thấu đáo, khoa học. Khi đó, sứ mạng người thầyvà quan hệ thầy trò trong dạy học có sự thay đổi lớn. Người thầy là người hướng dẫn, tổ chức quátrình học tập và đánh giá, các yêu cầu trong quản lí và đào tạo. Vì vậy, dạy học theo xu hướng thayđổi quan hệ thầy trò trong quá trình dạy học, phát huy vị thế và năng lực người học, tăng cườngtươ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: