Đổi mới kiểm tra, đánh giá các môn lý luận chính trị theo hướng tiếp cận năng lực người học để thực hiện giáo dục thực chất tại trường Đại học Lao động – Xã hội
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới kiểm tra, đánh giá các môn lý luận chính trị theo hướng tiếp cận năng lực người học để thực hiện giáo dục thực chất tại trường Đại học Lao động – Xã hội" phân tích việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo năng lực người học giúp phát triển toàn diện sinh viên, đặc biệt là tư duy độc lập sáng tạo, giúp sinh viên trưởng thành, tích lũy đầy đủ năng lực cần thiết phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kiểm tra, đánh giá các môn lý luận chính trị theo hướng tiếp cận năng lực người học để thực hiện giáo dục thực chất tại trường Đại học Lao động – Xã hội ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC THỰC CHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TS. Đoàn Thanh Thủy, TS. Nguyễn Thị Thu* 1 Tóm tắt: Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Lao động – Xã hội có nhiều chủ trương chỉ đạo nhằm đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các môn lý luận chính trị giảng dạy trong nhà trường đang được đổi mới theo hướng tiếp cận năng lực người học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục một cách thực chất và bền vững, trong đó, đổi mới kiểm tra, đánh giá được nhấn mạnh là một khâu mang tính chất đột phá. Việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo năng lực người học giúp phát triển toàn diện sinh viên, đặc biệt là tư duy độc lập sáng tạo, giúp sinh viên trưởng thành, tích lũy đầy đủ năng lực cần thiết phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, tiếp cận năng lực. NỘI DUNG Trường Đại học Lao động – Xã hội là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Trường đã góp phần đào tạo hàng vạn cán bộ, nhân viên các ngành Quản trị nhân lực, Công tác xã hội, Bảo hiểm, Kế toán và Quản trị kinh doanh… góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường có nhiều chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo nhằm đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trong đó, Trường thực hiện đổi mới các khâu trong quá trình đào tạo, với phương châm “Giáo dục thực chất” nhằm phát triển năng lực của người học, xác định đây là mục tiêu, giải pháp quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững của Nhà trường. Trong chương trình dạy học mới theo định hướng phát triển năng lực của người học, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá được xem là khâu đột phá trong việc đổi mới quá Trường Đại học Lao động - Xã hội * Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 681 trình dạy và học. Các môn lý luận chính trị với đặc thù riêng, nên mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giá các học phần là đánh giá năng lực vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học của sinh viên vào xử lý các tình huống thực tiễn của cuộc sống, vì sự tiến bộ của người học so với chính bản thân họ. Do vậy, đòi hỏi phải có cách kiểm tra, đánh giá kích thích được sự chủ động, tự giác của người học, đồng thời hình thành cho người học những năng lực cần thiết trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. 1. Sự cần thiết đổi mới kiểm tra đánh giá các môn lý luận chính trị theo hướng tiếp cận năng lực người học để thực hiện giáo dục thực chất tại Trường Đại học Lao động – Xã hội Mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá, trước hết giúp giảng viên nắm được năng lực của từng sinh viên, biết được sinh viên của mình đang ở đâu và tiến bộ như thế nào qua một quá trình học tập, giúp giảng viên biết được hiệu quả và chất lượng giảng dạy để điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp. Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá cũng giúp sinh viên biết được kết quả, chất lượng học tập để tự điều chỉnh phương pháp học tập. Nếu thực hiện được việc kiểm tra đánh giá theo hướng vì sự tiến bộ của người học như là quá trình thúc đẩy phát triển học tập bền vững, giúp phát triển năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích cực hơn rất nhiều. Quá trình đó sẽ hướng đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi dưỡng hứng thú cho học sinh và quan trọng hơn là tăng cường sự tự giác trong học tập. Điều này vô cùng quan trọng đóng góp vào sự thành công của học sinh trong tương lai. Mặc dù đã có những cải tiến, nhưng công tác kiểm tra, đánh giá các môn lý luận chính trị tại Trường Đại học Lao động – Xã hội hiện nay vẫn bộc lộ nhiều yếu kém về phương pháp, cách thức cũng như quản lý, chỉ đạo. Công tác kiểm tra đánh giá còn nặng về đánh giá định kỳ và đánh giá sự ghi nhớ kiến thức của học sinh. Việc đánh giá quá trình và đánh giá học sinh vận dụng kiến thức học được vào giải quyết vấn đề của thực tế cuộc sống chưa được quan tâm đúng mức. 1.1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo Thực tiễn ở Trường Đại học Lao động – Xã hội cho thấy, trong học phần các môn lý luận chính trị phương pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên chủ yếu là làm bài kiểm tra trên giấy, với 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm. Cả 2 hình thức này chủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới kiểm tra, đánh giá các môn lý luận chính trị theo hướng tiếp cận năng lực người học để thực hiện giáo dục thực chất tại trường Đại học Lao động – Xã hội ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC ĐỂ THỰC HIỆN GIÁO DỤC THỰC CHẤT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI TS. Đoàn Thanh Thủy, TS. Nguyễn Thị Thu* 1 Tóm tắt: Thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Lao động – Xã hội có nhiều chủ trương chỉ đạo nhằm đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Các môn lý luận chính trị giảng dạy trong nhà trường đang được đổi mới theo hướng tiếp cận năng lực người học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục một cách thực chất và bền vững, trong đó, đổi mới kiểm tra, đánh giá được nhấn mạnh là một khâu mang tính chất đột phá. Việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo năng lực người học giúp phát triển toàn diện sinh viên, đặc biệt là tư duy độc lập sáng tạo, giúp sinh viên trưởng thành, tích lũy đầy đủ năng lực cần thiết phục vụ cho nghề nghiệp tương lai. Từ khóa: Kiểm tra, đánh giá, tiếp cận năng lực. NỘI DUNG Trường Đại học Lao động – Xã hội là trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng đầu của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Trường đã góp phần đào tạo hàng vạn cán bộ, nhân viên các ngành Quản trị nhân lực, Công tác xã hội, Bảo hiểm, Kế toán và Quản trị kinh doanh… góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng đất nước. Những năm gần đây, thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI), Đảng ủy, Ban Giám hiệu nhà trường có nhiều chủ trương, giải pháp lãnh đạo, chỉ đạo nhằm đổi mới toàn diện, nâng cao chất lượng quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Trong đó, Trường thực hiện đổi mới các khâu trong quá trình đào tạo, với phương châm “Giáo dục thực chất” nhằm phát triển năng lực của người học, xác định đây là mục tiêu, giải pháp quan trọng để thúc đẩy sự phát triển bền vững của Nhà trường. Trong chương trình dạy học mới theo định hướng phát triển năng lực của người học, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá được xem là khâu đột phá trong việc đổi mới quá Trường Đại học Lao động - Xã hội * Phần 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT 681 trình dạy và học. Các môn lý luận chính trị với đặc thù riêng, nên mục tiêu của việc kiểm tra, đánh giá các học phần là đánh giá năng lực vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học của sinh viên vào xử lý các tình huống thực tiễn của cuộc sống, vì sự tiến bộ của người học so với chính bản thân họ. Do vậy, đòi hỏi phải có cách kiểm tra, đánh giá kích thích được sự chủ động, tự giác của người học, đồng thời hình thành cho người học những năng lực cần thiết trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. 1. Sự cần thiết đổi mới kiểm tra đánh giá các môn lý luận chính trị theo hướng tiếp cận năng lực người học để thực hiện giáo dục thực chất tại Trường Đại học Lao động – Xã hội Mục tiêu của việc kiểm tra đánh giá, trước hết giúp giảng viên nắm được năng lực của từng sinh viên, biết được sinh viên của mình đang ở đâu và tiến bộ như thế nào qua một quá trình học tập, giúp giảng viên biết được hiệu quả và chất lượng giảng dạy để điều chỉnh nội dung và phương pháp giảng dạy phù hợp. Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá cũng giúp sinh viên biết được kết quả, chất lượng học tập để tự điều chỉnh phương pháp học tập. Nếu thực hiện được việc kiểm tra đánh giá theo hướng vì sự tiến bộ của người học như là quá trình thúc đẩy phát triển học tập bền vững, giúp phát triển năng lực người học, thì lúc đó quá trình dạy học trở nên tích cực hơn rất nhiều. Quá trình đó sẽ hướng đến mục tiêu xa hơn, đó là nuôi dưỡng hứng thú cho học sinh và quan trọng hơn là tăng cường sự tự giác trong học tập. Điều này vô cùng quan trọng đóng góp vào sự thành công của học sinh trong tương lai. Mặc dù đã có những cải tiến, nhưng công tác kiểm tra, đánh giá các môn lý luận chính trị tại Trường Đại học Lao động – Xã hội hiện nay vẫn bộc lộ nhiều yếu kém về phương pháp, cách thức cũng như quản lý, chỉ đạo. Công tác kiểm tra đánh giá còn nặng về đánh giá định kỳ và đánh giá sự ghi nhớ kiến thức của học sinh. Việc đánh giá quá trình và đánh giá học sinh vận dụng kiến thức học được vào giải quyết vấn đề của thực tế cuộc sống chưa được quan tâm đúng mức. 1.1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá nghèo nàn, thiếu tính thực tiễn và sáng tạo Thực tiễn ở Trường Đại học Lao động – Xã hội cho thấy, trong học phần các môn lý luận chính trị phương pháp kiểm tra, đánh giá sinh viên chủ yếu là làm bài kiểm tra trên giấy, với 2 hình thức tự luận và trắc nghiệm. Cả 2 hình thức này chủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Lý luận chính trị Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Đổi mới kiểm tra đánh giá lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 471 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
10 trang 221 1 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 183 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0