Danh mục

Đổi mới phương pháp dạy học – Kinh nghiệm từ kết quả thực hiện phong trào dạy giỏi ở khoa Nghiệp vụ Cảnh sát phòng chống tội phạm hình sự

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.38 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoa Nghiệp vụ Cảnh sát phòng chống tội phạm hình sự là một trong những đơn vị tổ chức phong trào dạy giỏi có hiệu quả. Hàng năm đều có từ 2 đến 4 đồng chí thực hiện bài dạy giỏi cấp trường, từ 2 đến 3 đồng chí thực hiện bài dạy giỏi cấp khoa. Ngoài ra, nhiều đồng chí đăng ký giảng viên điển hình tiên tiến, nhiều lần giảng mẫu và tham gia hội giảng cấp bộ. Bài viết nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học, kinh nghiệm từ kết quả thực hiện phong trào dạy giỏi ở khoa Nghiệp vụ Cảnh sát phòng chống tội phạm hình sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học – Kinh nghiệm từ kết quả thực hiện phong trào dạy giỏi ở khoa Nghiệp vụ Cảnh sát phòng chống tội phạm hình sựĐ ổi mới phương pháp dạy học là một tổ chức đào tạo và kiểm định chất lượng được trong những mục tiêu đã được đề chuẩn hóa; quy mô hệ thống trường được đầu cập trong kế hoạch công tác của từng tư theo tiêu chuẩn quốc tế; đáp ứng nhu cầunăm học, được quán triệt trong đội ngũ giảng nhân lực, tài lực cho sự nghiệp bảo vệ an ninhviên của Trường trong nhiều năm qua. Đặc quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội thờibiệt từ năm 2001, thực hiện Quyết định số kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.201/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Với yêu cầu cấp thiết đó, ngày 06/6/2008,về việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo Đảng ủy Trường Đại học Cảnh sát nhân dândục 2001 - 2010” và Đề án “Tăng cường, đổi ra Nghị quyết số 171/NQ-ĐU về Nâng caomới giáo dục và đào tạo trong Công an nhân chất lượng dạy học giai đoạn 2008 - 2013.dân giai đoạn 2006 – 2010” của Bộ Công an Quá trình triển khai thực hiện đã tạo đượcđã xác định: “Đến năm 2020, giáo dục và đào động lực thúc đẩy mạnh mẽ phong trào dạytạo trong CAND phải có bước chuyển biến giỏi ở tất cả các khoa, bộ môn của trường.quan trọng về chất lượng; hệ thống tiêu chí về Khoa Nghiệp vụ Cảnh sát phòng chống tộiĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC -Kinh nghiệm từ kết quả thực hiện phong trào dạy giỏi ởKhoa nghiệp vụ Cảnh Sát phòng chống tội phạm hình sự @ PGS, TS Phạm Quang Phúc Đại tá, Trưởng Khoa nghiệp vụ CSPCTPHS - Trường Đại học CSND TẠP CHÍ KHGD CSND - 35SỐ CHUYÊN ĐỀphạm hình sự là một trong những đơn vị tổ hay môn học, theo đó thầy phân chia nhómchức phong trào dạy giỏi có hiệu quả. Hàng từ 6 - 10 sinh viên, có nhóm trưởng và thư kýnăm đều có từ 2 đến 4 đồng chí thực hiện bài của của nhóm. Thầy đưa ra từng vấn đề đểdạy giỏi cấp trường, từ 2 đến 3 đồng chí thực các nhóm tranh luận riêng, sau đó có thể giảihiện bài dạy giỏi cấp khoa. Ngoài ra, nhiều thích, tập hợp ý kiến riêng của từng nhóm;đồng chí đăng ký giảng viên điển hình tiên hoặc các nhóm sinh hoạt độc lập, sau đó tậptiến, nhiều lần giảng mẫu và tham gia hội hợp các nhóm lại với nhau để tranh luận, thầygiảng cấp bộ. Kết quả hội giảng cấp Bộ năm là người trung gian, lắng nghe ý kiến và đánhhọc 2012 - 2013 đạt giải nhì. Số giảng viên giá kết luận vấn đề của từng nhóm, sau đó kếttham gia giảng mẫu đều được ghi nhận thành luận thống nhất. Ý kiến kết luận của thầy là ýtích. Điểm trung bình chung của các giảng kiến cuối cùng nếu vấn đề được giải quyết rõviên thực hiện bài dạy giỏi cấp trường đạt từ ràng, hoặc có thể ý kiến của thầy là ý gợi mở8,5 điểm trở lên. Đạt được kết quả đó chính để tranh luận ở lần tiếp theo. Để thực thựclà đội ngũ giảng viên biết vận dụng phương hiện phương pháp học theo nhóm nhỏ, thầypháp giảng dạy khoa học, tiên tiến. Những giáo vận dụng một vài kỹ thuật dạy học, như:phương pháp giảng dạy mà giảng viên của kỹ thuật công não - kích thích nhóm học đưaKhoa áp dụng phổ biến sau đây: ra càng nhiều ý tưởng, nhiều giải pháp càng Một là, phương pháp nêu vấn đề. Đây là tốt; kỹ thuật hình thành nhóm rì rầm1 - haiphương pháp gồm nhiều bước mà người thầy hoặc ba sinh viên ngồi cạnh nhau, chụm đầuphải chuẩn bị tốt trước khi giảng bài. Cấu trúc trao đổi, sau đó yêu cầu đại diện trả lời.một bài học theo phương pháp này cần phải Ngoài ra, có thể kể các phương pháp khácđi theo trình tự của các bước. Bước 1: Đặt vấn cũng được vận dụng phổ biến, như: phươngđề hay tạo ra tình huống có vấn đề và đề ra pháp trực quan thực hành; phương pháp phátyêu cầu cần giải quyết; Bước 2: Giải quyết vấn vấn (phát vấn tái hiện, phát vấn phát hiện);đề, nghĩa là đề xuất, lựa chọn, lập phương án phương pháp song giảng.giải quyết; Bước 3: Kết luận về phương án giải Có thể nói ở mỗi phương pháp đều có ưuquyết, như: Đánh giá kết quả, khẳng định hay điểm và hạn chế trong việc truyền đạt kiếnbác bỏ cách giải quyết hoặc đề ra vấn đề mới. thức; mỗi phương pháp đòi hỏi ở người thầyƯu điểm của phương pháp này là tập dượt và mức độ khác nhau ở hoạt động nghiên cứu,rèn cho người học khả năng phát hiện, đặt chuẩn bị và tổ chức thực hiện phương pháp.ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong Điều đáng quan tâm hiện nay trong số giảngcông tác sau khi ra trường. viên của Nhà trường còn bộ phận không nhỏ Hai là, dạy học chia theo nhóm. Đây được giảng viên có độ tuổi thâm niên giảng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: