![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đổi mới phương pháp dạy học học phần chính trị quân sự theo hướng phát huy năng lực người học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trên cơ sở nghiên cứu một số lý luận về năng lực: Khái niệm, đặc trưng, cấu trúc năng lực, và nội dung của các học phần chính trị môn học giáo dục quốc phòng và an ninh và năng lực cần hình thành cho sinh viên theo mục tiêu của học phần, đề xuất một số phương pháp dạy học (PPDH) học phần chính trị quân sự theo hướng phát huy năng lực người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học học phần chính trị quân sự theo hướng phát huy năng lực người học TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỌC PHẦN CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Nguyễn Ngọc Quy1 TÓM TẮT Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của ngườihọc đã và đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và là yêu cầu cấpthiết của xã hội. Xuất phát từ yêu cầu trên, trên cơ sở nghiên cứu một số lý luận về nănglực: Khái niệm, đặc trưng, cấu trúc năng lực, và nội dung của các học phần chính trị mônhọc giáo dục quốc phòng và an ninh và năng lực cần hình thành cho sinh viên theo mụctiêu của học phần, đề xuất một số phương pháp dạy học (PPDH) học phần chính trị quânsự theo hướng phát huy năng lực người học. Từ khóa: Năng lực người học, quốc phòng, an ninh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trước những thay đổi nhanh chóng về khoa học kỹ thuật cũng như tri thức,giáo dục truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức đã không còn phù hợp, mà theo xuhướng phát triển năng lực người học. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ươngĐảng lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếptục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụáp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tựhọc, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tinvà truyền thông trong dạy và học”. Để áp dụng thành công giảng dạy và đánh giá theonăng lực cần có những nghiên cứu cụ thể, trong đó có việc áp dụng cho dạy học học phầnchính trị quân sự - học phần của môn học giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQPAN). 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát về năng lực Khái niệm năng lực: Theo Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân,phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kếtquả.” [5; tr 192-193]1 Giảng viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng, trường Đại học Hồng Đức130 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiệnmức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một haymột số dạng hoạt động nào đó” [4; tr 41]. Theo Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: “Năng lực là sự huyđộng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhau như hứng thú,niềm tin, ý chí… để thực hiện một loại công việc trong một bối cảnh nhất định”. [3; tr 5]. Tóm lại, có nhiều quan niệm với cách diễn đạt khác nhau về năng lực. Tuy nhiên,chúng ta có thể hiểu một cách khái quát rằng năng lực là khả năng thực hiện có kết quảmột nhiệm vụ, một hành động cụ thể liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sởsự hiểu biết, kỹ năng và thái độ. Cấu trúc của năng lực: Cấu trúc của năng lực gồm ba thành tố cơ bản là tri thức, kỹ năng, với thái độ nhằmđáp ứng yêu cầu phức tạp của một hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả trongmột bối cảnh (tình huống) nhất định. Sự thể hiện của các thành tố trên trong hoạt động lànăng lực hiểu, năng lực làm và năng lực ứng xử. Đặc trưng của năng lực: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, tổ hợp này không phải tất cảnhững thuộc tính tâm sinh lý mà chỉ bao gồm những thuộc tính tương ứng với những đòihỏi của một hoạt động nhất định nào đó trong một ngữ cảnh, tình huống nhất định và làmcho hoạt động đó đạt kết quả. Năng lực chỉ tồn tại trong một hoạt động nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể trongbối cảnh cụ thể và phát triển trong chính hoạt động ấy. Khi con người chưa hoạt động thìnăng lực vẫn còn tiềm ẩn. Tính hiệu quả, thành công của hoạt động là thước đo để đánh giá năng lực của cánhân làm ra nó. Năng lực con người không phải sinh ra là đã có, nó không có sẵn mà được hìnhthành và phát triển trong quá trình hoạt động và giao tiếp. 2.2. Năng lực cần hình thành khi học học phần chính trị quân sự 2.2.1. Đặc điểm các học phần chính trị quân sự môn học giáo dục quốc phòng an tinh GDQPAN là môn học chính khóa trong Chương trình giáo dục đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp đã được luật định. Mục tiêu môn học là hình thành và bồi dưỡng nhân cách,phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Môn học có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học học phần chính trị quân sự theo hướng phát huy năng lực người học TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỌC PHẦN CHÍNH TRỊ QUÂN SỰ THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Nguyễn Ngọc Quy1 TÓM TẮT Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy năng lực của ngườihọc đã và đang là chủ đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu và là yêu cầu cấpthiết của xã hội. Xuất phát từ yêu cầu trên, trên cơ sở nghiên cứu một số lý luận về nănglực: Khái niệm, đặc trưng, cấu trúc năng lực, và nội dung của các học phần chính trị mônhọc giáo dục quốc phòng và an ninh và năng lực cần hình thành cho sinh viên theo mụctiêu của học phần, đề xuất một số phương pháp dạy học (PPDH) học phần chính trị quânsự theo hướng phát huy năng lực người học. Từ khóa: Năng lực người học, quốc phòng, an ninh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, trước những thay đổi nhanh chóng về khoa học kỹ thuật cũng như tri thức,giáo dục truyền thống tập trung vào nội dung kiến thức đã không còn phù hợp, mà theo xuhướng phát triển năng lực người học. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ươngĐảng lần thứ 8, khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếptục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụáp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tựhọc, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạtđộng xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tinvà truyền thông trong dạy và học”. Để áp dụng thành công giảng dạy và đánh giá theonăng lực cần có những nghiên cứu cụ thể, trong đó có việc áp dụng cho dạy học học phầnchính trị quân sự - học phần của môn học giáo dục quốc phòng và an ninh (GDQPAN). 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Khái quát về năng lực Khái niệm năng lực: Theo Nguyễn Quang Uẩn: “Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân,phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kếtquả.” [5; tr 192-193]1 Giảng viên Trung tâm Giáo dục Quốc phòng, trường Đại học Hồng Đức130 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 32. 2016 Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Năng lực là đặc điểm của cá nhân thể hiệnmức độ thông thạo - tức là có thể thực hiện một cách thành thục và chắc chắn - một haymột số dạng hoạt động nào đó” [4; tr 41]. Theo Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: “Năng lực là sự huyđộng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác nhau như hứng thú,niềm tin, ý chí… để thực hiện một loại công việc trong một bối cảnh nhất định”. [3; tr 5]. Tóm lại, có nhiều quan niệm với cách diễn đạt khác nhau về năng lực. Tuy nhiên,chúng ta có thể hiểu một cách khái quát rằng năng lực là khả năng thực hiện có kết quảmột nhiệm vụ, một hành động cụ thể liên quan đến một lĩnh vực nhất định dựa trên cơ sởsự hiểu biết, kỹ năng và thái độ. Cấu trúc của năng lực: Cấu trúc của năng lực gồm ba thành tố cơ bản là tri thức, kỹ năng, với thái độ nhằmđáp ứng yêu cầu phức tạp của một hoạt động, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả trongmột bối cảnh (tình huống) nhất định. Sự thể hiện của các thành tố trên trong hoạt động lànăng lực hiểu, năng lực làm và năng lực ứng xử. Đặc trưng của năng lực: Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân, tổ hợp này không phải tất cảnhững thuộc tính tâm sinh lý mà chỉ bao gồm những thuộc tính tương ứng với những đòihỏi của một hoạt động nhất định nào đó trong một ngữ cảnh, tình huống nhất định và làmcho hoạt động đó đạt kết quả. Năng lực chỉ tồn tại trong một hoạt động nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể trongbối cảnh cụ thể và phát triển trong chính hoạt động ấy. Khi con người chưa hoạt động thìnăng lực vẫn còn tiềm ẩn. Tính hiệu quả, thành công của hoạt động là thước đo để đánh giá năng lực của cánhân làm ra nó. Năng lực con người không phải sinh ra là đã có, nó không có sẵn mà được hìnhthành và phát triển trong quá trình hoạt động và giao tiếp. 2.2. Năng lực cần hình thành khi học học phần chính trị quân sự 2.2.1. Đặc điểm các học phần chính trị quân sự môn học giáo dục quốc phòng an tinh GDQPAN là môn học chính khóa trong Chương trình giáo dục đại học, cao đẳng, trunghọc chuyên nghiệp đã được luật định. Mục tiêu môn học là hình thành và bồi dưỡng nhân cách,phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Môn học có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới phương pháp dạy học Dạy học môn Chính trị quân sự Phát huy năng lực người học Năng lực người học Giáo dục quốc phòng an ninh Giáo dục đại họcTài liệu liên quan:
-
6 trang 326 1 0
-
10 trang 249 0 0
-
10 trang 222 1 0
-
171 trang 218 0 0
-
27 trang 218 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 217 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 182 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 179 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 175 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 171 1 0