![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đổi mới phương pháp dạy học môn Giao tiếp liên văn hóa theo hướng đa ngành
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 440.88 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giao tiếp liên văn hóa là một lĩnh vực nghiên cứu mang tính đa ngành. Tại các nước tiên tiến trên thế giới, Giao tiếp liên văn hóa không chỉ được giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục, du lịch mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế, chính trị và trong các doanh nghiệp đa quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa, những cuộc trao đổi, tiếp xúc và hợp tác diễn ra trong mọi lĩnh vực, làm nảy sinh nhiều vấn đề do văn hóa khác biệt, thậm chí dẫn đến xung đột văn hóa và gây cản trở hiệu quả công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Giao tiếp liên văn hóa theo hướng đa ngànhPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC MÔN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA THEO HƯỚNG ĐA NGÀNH ĐÀM MINH THỦY* * Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, ✉ dmthuy@gmail.com TÓM TẮT Giao tiếp liên văn hóa là một lĩnh vực nghiên cứu mang tính đa ngành. Tại các nước tiên tiến trên thế giới, Giao tiếp liên văn hóa không chỉ được giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục, du lịch mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế, chính trị và trong các doanh nghiệp đa quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa, những cuộc trao đổi, tiếp xúc và hợp tác diễn ra trong mọi lĩnh vực, làm nảy sinh nhiều vấn đề do văn hóa khác biệt, thậm chí dẫn đến xung đột văn hóa và gây cản trở hiệu quả công việc. Cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ và các kỹ năng giao tiếp liên văn hóa phù hợp với ngành nghề của mình sẽ là chìa khóa thành công giúp họ tự tin bước vào môi trường làm việc quốc tế. Điều này đòi hỏi môn Giao tiếp liên văn hóa phải có những chương trình học, giáo trình và phương pháp dạy-học cô đọng, thiết thực, bám sát ngành nghề tương lai của sinh viên. Từ lý do đó, chúng tôi mong muốn đổi mới chương trình và phương pháp dạy-học môn Giao tiếp liên văn hoá theo hướng đa ngành. Từ khóa: cá thể hóa, đa dạng hóa, đa ngành, giao tiếp liên văn hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ dạy với tư cách là một môn học độc lập. Chương trình và giáo trình cung cấp cho sinh viên những Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc kiến thức cơ bản, mang tính khái quát, khôngđộ mạnh mẽ. Các hoạt động di cư, buôn bán, du gắn kết với một chuyên ngành cụ thể. Trong khilịch giữa các quốc gia, các công ty đa quốc gia đó, với một xã hội ngày càng thực dụng, ngườikhông ngừng phát triển. Các yếu tố này đã tạo học đòi hỏi cần có những chương trình học vàra nhu cầu giao tiếp ngày càng lớn giữa các tổ phương pháp dạy-học mang tính cô đọng, thiếtchức, cá nhân đến từ các quốc gia, các nền văn thực, bám sát ngành nghề tương lai của họ, cunghóa khác nhau. Trong bối cảnh văn hóa-kinh tế cấp không chỉ kiến thức mà còn các kỹ năngnhư vậy, để hội nhập và giao lưu với thế giới bên giao tiếp liên văn hoá phù hợp với từng chuyênngoài, sự hiểu biết cũng như năng lực giao tiếp ngành cụ thể, từ đó mới có thể tạo hứng thú chotrở thành nhu cầu của mỗi cá nhân. người học. Tại một số trường và khoa ngoại ngữ ở Việt Chính vì vậy, đổi mới chương trình và phươngNam, Giao tiếp liên văn hóa được đưa vào giảng pháp dạy-học môn Giao tiếp liên văn hóa theo KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 43v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYhướng đa ngành một mặt khiến cho môn học trở 2.1.2. Giao tiếp liên văn hóanên phong phú sống động hơn, mặt khác sẽ pháttriển được mô hình cá thể hóa trong giảng dạy Giao tiếp liên văn hóa chính là sự giao tiếpngoại ngữ. giữa các nền văn hóa, giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống và 2. NỘI DUNG thế giới quan khác nhau. Giao tiếp liên văn hóa là một hiện tượng mang tính lịch sử hàng ngàn năm, 2.1. Giao tiếp liên văn hóa gắn liền với tất cả các dân tộc, các cộng đồng 2.1.1. Văn hóa người trên thế giới. Đặc biệt, trong thế kỷ XXI, với những thành tựu to lớn về khoa học và công Khái niệm văn hóa được nhiều nhà nghiên nghệ, nhờ các phương tiện truyền thông hiện đại,cứu trên thế giới định nghĩa. Đây là một khái cơ hội giao lưu, giao tiếp đối thoại, học hỏi lẫnniệm rộng và có hàng trăm định nghĩa khác nhau. nhau giữa các nền văn hóa và các cộng đồng vănTuy nhiên, khái niệm được vận dụng nhiều là hóa trên khắp hành tinh ngày càng gia tăng mạnhđịnh nghĩa văn hóa do UNESCO đưa ra vào năm mẽ. Do vậy, giao tiếp liên văn hóa trở thành một1994. Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo vấn đề có ý nghĩa toàn cầu, một bộ phận khônghai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa thể tách rời của đời sống xã hội đương đại, mộtrộng, “Văn hóa là một phức hệ - tổng hợp các đặc lĩnh vực được nhiều ngành khoa học quan tâm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương pháp dạy học môn Giao tiếp liên văn hóa theo hướng đa ngànhPHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC MÔN GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA THEO HƯỚNG ĐA NGÀNH ĐÀM MINH THỦY* * Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, ✉ dmthuy@gmail.com TÓM TẮT Giao tiếp liên văn hóa là một lĩnh vực nghiên cứu mang tính đa ngành. Tại các nước tiên tiến trên thế giới, Giao tiếp liên văn hóa không chỉ được giảng dạy và nghiên cứu trong giáo dục, du lịch mà nó còn đóng vai trò quan trọng trong các ngành kinh tế, chính trị và trong các doanh nghiệp đa quốc gia. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa, những cuộc trao đổi, tiếp xúc và hợp tác diễn ra trong mọi lĩnh vực, làm nảy sinh nhiều vấn đề do văn hóa khác biệt, thậm chí dẫn đến xung đột văn hóa và gây cản trở hiệu quả công việc. Cung cấp cho sinh viên kiến thức ngôn ngữ và các kỹ năng giao tiếp liên văn hóa phù hợp với ngành nghề của mình sẽ là chìa khóa thành công giúp họ tự tin bước vào môi trường làm việc quốc tế. Điều này đòi hỏi môn Giao tiếp liên văn hóa phải có những chương trình học, giáo trình và phương pháp dạy-học cô đọng, thiết thực, bám sát ngành nghề tương lai của sinh viên. Từ lý do đó, chúng tôi mong muốn đổi mới chương trình và phương pháp dạy-học môn Giao tiếp liên văn hoá theo hướng đa ngành. Từ khóa: cá thể hóa, đa dạng hóa, đa ngành, giao tiếp liên văn hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ dạy với tư cách là một môn học độc lập. Chương trình và giáo trình cung cấp cho sinh viên những Quá trình toàn cầu hoá đang diễn ra với tốc kiến thức cơ bản, mang tính khái quát, khôngđộ mạnh mẽ. Các hoạt động di cư, buôn bán, du gắn kết với một chuyên ngành cụ thể. Trong khilịch giữa các quốc gia, các công ty đa quốc gia đó, với một xã hội ngày càng thực dụng, ngườikhông ngừng phát triển. Các yếu tố này đã tạo học đòi hỏi cần có những chương trình học vàra nhu cầu giao tiếp ngày càng lớn giữa các tổ phương pháp dạy-học mang tính cô đọng, thiếtchức, cá nhân đến từ các quốc gia, các nền văn thực, bám sát ngành nghề tương lai của họ, cunghóa khác nhau. Trong bối cảnh văn hóa-kinh tế cấp không chỉ kiến thức mà còn các kỹ năngnhư vậy, để hội nhập và giao lưu với thế giới bên giao tiếp liên văn hoá phù hợp với từng chuyênngoài, sự hiểu biết cũng như năng lực giao tiếp ngành cụ thể, từ đó mới có thể tạo hứng thú chotrở thành nhu cầu của mỗi cá nhân. người học. Tại một số trường và khoa ngoại ngữ ở Việt Chính vì vậy, đổi mới chương trình và phươngNam, Giao tiếp liên văn hóa được đưa vào giảng pháp dạy-học môn Giao tiếp liên văn hóa theo KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 08 - 7/2017 43v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYhướng đa ngành một mặt khiến cho môn học trở 2.1.2. Giao tiếp liên văn hóanên phong phú sống động hơn, mặt khác sẽ pháttriển được mô hình cá thể hóa trong giảng dạy Giao tiếp liên văn hóa chính là sự giao tiếpngoại ngữ. giữa các nền văn hóa, giữa các cộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống và 2. NỘI DUNG thế giới quan khác nhau. Giao tiếp liên văn hóa là một hiện tượng mang tính lịch sử hàng ngàn năm, 2.1. Giao tiếp liên văn hóa gắn liền với tất cả các dân tộc, các cộng đồng 2.1.1. Văn hóa người trên thế giới. Đặc biệt, trong thế kỷ XXI, với những thành tựu to lớn về khoa học và công Khái niệm văn hóa được nhiều nhà nghiên nghệ, nhờ các phương tiện truyền thông hiện đại,cứu trên thế giới định nghĩa. Đây là một khái cơ hội giao lưu, giao tiếp đối thoại, học hỏi lẫnniệm rộng và có hàng trăm định nghĩa khác nhau. nhau giữa các nền văn hóa và các cộng đồng vănTuy nhiên, khái niệm được vận dụng nhiều là hóa trên khắp hành tinh ngày càng gia tăng mạnhđịnh nghĩa văn hóa do UNESCO đưa ra vào năm mẽ. Do vậy, giao tiếp liên văn hóa trở thành một1994. Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo vấn đề có ý nghĩa toàn cầu, một bộ phận khônghai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa thể tách rời của đời sống xã hội đương đại, mộtrộng, “Văn hóa là một phức hệ - tổng hợp các đặc lĩnh vực được nhiều ngành khoa học quan tâm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cá thể hóa Đa dạng hóa Giao tiếp liên văn hóa Đổi mới phương pháp dạy học Mô hình đào tạo theo hướng cá thể hóaTài liệu liên quan:
-
6 trang 327 1 0
-
10 trang 249 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 158 0 0 -
3 trang 144 0 0
-
5 trang 134 0 0
-
4 trang 120 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 109 0 0 -
9 trang 108 0 0
-
Vận dụng kỹ thuật dạy học động não trong giảng dạy ở trường đại học
3 trang 91 0 0 -
4 trang 82 0 0