![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đổi mới phương thức quản lý nhà nước hoạt động thủy lợi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 893.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, khái niệm và hoạt động thủy lợi đã có nhiều thay đổi, tiếp cận, kế thừa kinh nghiệm quản lý hoạt động từ các nước tiên tiến trên thế giới. Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách, pháp luật về quản lý thủy lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương thức quản lý nhà nước hoạt động thủy lợi Nguyễn Vinh Hà1, Trần Ngọc Hoa2, Nguyễn Tiến Sửu2 Tóm tắt lên 3 lần trong khi tài nguyên nước được khai Thời gian qua hoạt động thủy lợi đóng một vai thác tăng lên 7 lần. Việt Nam có tài nguyên nước trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc phong phú, lượng nước bình quân đầu người trên gia có thế mạnh về nông nghiệp như Việt Nam. 9.000 m3/năm. Ngành thủy lợi đã quản lý, khai Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước bước đầu rộng như hiện nay, khái niệm và hoạt động thủy mang lại hiệu quả, đảm bảo nước cho sản xuất lợi đã có nhiểu thay đổi, tiếp cận, kế thừa kinh nông nghiệp, phòng chống thiên tai và các ngành nghiệm quản lý hoạt động từ các nước tiên tiến kinh tế khác như giao thông, thủy điện, khai thác trên thế giới. Việt Nam đã ban hành nhiều chính cảnh quan du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái... sách, pháp luật về quản lý thủy lợi. Tuy nhiên, để Cụ thể: đối với sản xuất nông nghiệp, với các hệ quản lý nhà nước về thủy lợi trong tình hình mới thống thuỷ lợi hiện có, tổng năng lực tưới của cần có những đổi mới trong phương thức quản lý. toàn hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện Bài viết này khái quát lại thực trạng quản lý thủy tích đất canh tác, trong đó diện tích đất trồng lợi nước ta, yêu cầu và giải pháp đổi mới quản lý lúa được tưới đạt 7,482 triệu ha, 1,6 triệu ha rau nhà nước về thủy lợi. màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây dược liệu, Từ khóa: phương thức quản lý, hoạt động thủy ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn lợi, đổi mới phương thức 1,6 triệu ha, tiêu nước cho trên 1,72 triệu ha đất nông nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp. Các hệ thống công trình I. Thực trạng về quản lý thủy lợi trong thời gian thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển đa dạng hoá cây qua trồng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, 1. Vị trí, vai trò của công tác thủy lợi nâng hiệu suất sử dụng đất, phân bổ lại nguồn Thủy lợi ngày càng đóng vai trò quan trọng nước tự nhiên, chống hiện tượng sa mạc hoá, cải trong nền kinh tế , đời sống dân sinh, đảm bảo tạo đất, cải tạo môi trường theo chiều hướng có an ninh nguồn nước. Theo đánh giá của Liên lợi cho sản xuất và sinh hoạt, đã tạo điều kiện để hiệp quốc, trong thế kỷ 20 dân số thế giới tăng định canh, định cư, giảm nạn đốt rừng làm nương 1 Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của đồng bào miền núi. Đối với phòng chống lũ 2 Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường 6 lụt: đã xây dựng và củng cố được gần 6.000 km CTTL (do doanh nghiệp thực hiện). Bộ NN&PTNT đê sông, trên 2.000 km đê biển để chống lũ lụt quản lý đối với hệ thống CTTL liên tỉnh; UBND cho lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, hơn tỉnh quản lý CTTL ở địa phương. Về tổ chức khai 8.000 km bờ bao ở đồng bằng Sông Cửu Long thác CTTL: Do đặc thù của công tác thủy lợi nước đã góp phần hạn chế tác hại của thiên tai, bảo ta chủ yếu do Nhà nước thực hiện nên việc phân vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh công, phân cấp trách nhiệm quản lý đối với CTTL đó, các CTTL cũng đã tạo nên 56 tỷ KWh điện; do nhà nước đầu tư được thực hiện theo phân phục vụ hoạt động của trên 1.000 Nhà máy nước loại và phân cấp. Đối với CTTL được đầu tư từ ở gần 800 đô thị với tổng công suất cấp nước sạch NSNN mang tính liên tỉnh thì giao Bộ NN&PTNT, khoảng 7,4 triệu m3/ngày. Các CTTL như Thủy Hội đồng quản lý CTTL quản lý. Các CTTL ở địa điện Hòa Bình, Thủy điện Sông Đà, CTTL Hồ phương đầu tư từ NSNN giao cho các Công ty Tiếng, Hồ Kẻ Gỗ... ngoài chức năng chính còn TNHH một thành viên khai thác CTTL quản lý kết hợp khai thác các hoạt động vụ phục vụ du khai thác hoặc giao tổ chức thủy lợi cơ sở thực lịch, nuôi trồng thủy sản... tạo công ăn việc làm hiện (đối với CTTL nhỏ, nội đồng). Việc quản lý cho người lao động. Điều này cho thấy, đóng góp được thực hiện theo kế hoạch giao hàng năm do quan trọng của thủy lợi cho phát triển kinh tế - xã cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt với hội và bảo vệ môi trường sinh thái. nguồn lực cho duy tu, sửa chữa, nâng cấp CTTL 2. Về quản lý nhà nước về hoạt động thủy lợi hiện do ngân sách nhà nước bảo đảm. nay Về nguồn thu từ khai thác CTTL: Theo pháp Hiện tại, công tác quản lý nhà nước về thủy luật về thủy lợi thì nguồn tài chính được thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương thức quản lý nhà nước hoạt động thủy lợi Nguyễn Vinh Hà1, Trần Ngọc Hoa2, Nguyễn Tiến Sửu2 Tóm tắt lên 3 lần trong khi tài nguyên nước được khai Thời gian qua hoạt động thủy lợi đóng một vai thác tăng lên 7 lần. Việt Nam có tài nguyên nước trò quan trọng trong nền kinh tế của một quốc phong phú, lượng nước bình quân đầu người trên gia có thế mạnh về nông nghiệp như Việt Nam. 9.000 m3/năm. Ngành thủy lợi đã quản lý, khai Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu thác và sử dụng nguồn tài nguyên nước bước đầu rộng như hiện nay, khái niệm và hoạt động thủy mang lại hiệu quả, đảm bảo nước cho sản xuất lợi đã có nhiểu thay đổi, tiếp cận, kế thừa kinh nông nghiệp, phòng chống thiên tai và các ngành nghiệm quản lý hoạt động từ các nước tiên tiến kinh tế khác như giao thông, thủy điện, khai thác trên thế giới. Việt Nam đã ban hành nhiều chính cảnh quan du lịch, bảo vệ môi trường sinh thái... sách, pháp luật về quản lý thủy lợi. Tuy nhiên, để Cụ thể: đối với sản xuất nông nghiệp, với các hệ quản lý nhà nước về thủy lợi trong tình hình mới thống thuỷ lợi hiện có, tổng năng lực tưới của cần có những đổi mới trong phương thức quản lý. toàn hệ thống bảo đảm cho khoảng 90% diện Bài viết này khái quát lại thực trạng quản lý thủy tích đất canh tác, trong đó diện tích đất trồng lợi nước ta, yêu cầu và giải pháp đổi mới quản lý lúa được tưới đạt 7,482 triệu ha, 1,6 triệu ha rau nhà nước về thủy lợi. màu, cây công nghiệp ngắn ngày và cây dược liệu, Từ khóa: phương thức quản lý, hoạt động thủy ngăn mặn cho 0,87 triệu ha, cải tạo chua phèn lợi, đổi mới phương thức 1,6 triệu ha, tiêu nước cho trên 1,72 triệu ha đất nông nghiệp và cấp khoảng 6 tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt và công nghiệp. Các hệ thống công trình I. Thực trạng về quản lý thủy lợi trong thời gian thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển đa dạng hoá cây qua trồng nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, 1. Vị trí, vai trò của công tác thủy lợi nâng hiệu suất sử dụng đất, phân bổ lại nguồn Thủy lợi ngày càng đóng vai trò quan trọng nước tự nhiên, chống hiện tượng sa mạc hoá, cải trong nền kinh tế , đời sống dân sinh, đảm bảo tạo đất, cải tạo môi trường theo chiều hướng có an ninh nguồn nước. Theo đánh giá của Liên lợi cho sản xuất và sinh hoạt, đã tạo điều kiện để hiệp quốc, trong thế kỷ 20 dân số thế giới tăng định canh, định cư, giảm nạn đốt rừng làm nương 1 Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của đồng bào miền núi. Đối với phòng chống lũ 2 Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường 6 lụt: đã xây dựng và củng cố được gần 6.000 km CTTL (do doanh nghiệp thực hiện). Bộ NN&PTNT đê sông, trên 2.000 km đê biển để chống lũ lụt quản lý đối với hệ thống CTTL liên tỉnh; UBND cho lưu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả, hơn tỉnh quản lý CTTL ở địa phương. Về tổ chức khai 8.000 km bờ bao ở đồng bằng Sông Cửu Long thác CTTL: Do đặc thù của công tác thủy lợi nước đã góp phần hạn chế tác hại của thiên tai, bảo ta chủ yếu do Nhà nước thực hiện nên việc phân vệ và phát triển sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh công, phân cấp trách nhiệm quản lý đối với CTTL đó, các CTTL cũng đã tạo nên 56 tỷ KWh điện; do nhà nước đầu tư được thực hiện theo phân phục vụ hoạt động của trên 1.000 Nhà máy nước loại và phân cấp. Đối với CTTL được đầu tư từ ở gần 800 đô thị với tổng công suất cấp nước sạch NSNN mang tính liên tỉnh thì giao Bộ NN&PTNT, khoảng 7,4 triệu m3/ngày. Các CTTL như Thủy Hội đồng quản lý CTTL quản lý. Các CTTL ở địa điện Hòa Bình, Thủy điện Sông Đà, CTTL Hồ phương đầu tư từ NSNN giao cho các Công ty Tiếng, Hồ Kẻ Gỗ... ngoài chức năng chính còn TNHH một thành viên khai thác CTTL quản lý kết hợp khai thác các hoạt động vụ phục vụ du khai thác hoặc giao tổ chức thủy lợi cơ sở thực lịch, nuôi trồng thủy sản... tạo công ăn việc làm hiện (đối với CTTL nhỏ, nội đồng). Việc quản lý cho người lao động. Điều này cho thấy, đóng góp được thực hiện theo kế hoạch giao hàng năm do quan trọng của thủy lợi cho phát triển kinh tế - xã cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt với hội và bảo vệ môi trường sinh thái. nguồn lực cho duy tu, sửa chữa, nâng cấp CTTL 2. Về quản lý nhà nước về hoạt động thủy lợi hiện do ngân sách nhà nước bảo đảm. nay Về nguồn thu từ khai thác CTTL: Theo pháp Hiện tại, công tác quản lý nhà nước về thủy luật về thủy lợi thì nguồn tài chính được thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương thức quản lý Hoạt động thủy lợi Đổi mới phương thức Quản lý thủy lợi Tài nguyên nướcTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 326 0 0 -
Bài thuyết trình về Tài nguyên nước
60 trang 117 0 0 -
Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat 7 ETM + đánh giá chất lượng nước hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh
8 trang 99 0 0 -
16 trang 87 0 0
-
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 58 0 0 -
Bài thuyết trình về Luật tài nguyên nước: Chương 4 - Khai thác, sử dụng tài nguyên nước
31 trang 55 0 0 -
24 trang 50 0 0
-
Án treo và cải tạo không giam giữ
9 trang 50 0 0 -
Tài chính quốc tế: Bộ ba bất khả thi
40 trang 47 0 0 -
27 trang 45 0 0