Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học hướng tới nền giáo dục thực chất “học thật, thi thật, nhân tài thật”
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 434.18 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học hướng tới nền giáo dục thực chất “học thật, thi thật, nhân tài thật”" khái quát về vấn đề tuyển sinh đại học của các nước trên thế giới và trong lịch sử giáo dục Việt Nam, phân tích thực trạng của các phương thức tuyển sinh đại học hiện nay (giai đoạn 2019 - 2021), trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị đổi mới phương thức tuyển sinh đại học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học hướng tới nền giáo dục thực chất “học thật, thi thật, nhân tài thật” ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌCHƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” TS. Đinh Thị Kim Thương*, ThS. Hoàng Mạnh Tùng** 1 2 Tóm tắt: Một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của xã hội hàng năm là kỳ thi tốt nghiệp THPT kết hợp xét tuyển đại học. Đây là kỳ thi có tính chất nền tảng quyết định chất lượng đào tạo của các trường đại học. Bài viết khái quát về vấn đề tuyển sinh đại học của các nước trên thế giới và trong lịch sử giáo dục Việt Nam, phân tích thực trạng của các phương thức tuyển sinh đại học hiện nay (giai đoạn 2019 - 2021), trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị đổi mới phương thức tuyển sinh đại học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Từ khóa: Tuyển sinh, đại học, thi tốt nghiệp THPT, chất lượng thật.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với các trường đại học, chất lượng tuyển sinh là yếu tố nền tảng quyết định chấtlượng đào tạo. Nếu đầu vào “thi thật” tuyển được “nhân tài thật” sẽ đảm bảo “học thật”và “nhân tài thật” sẽ được mài giũa trở thành “nhân kiệt” phục vụ cho sự phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Từ năm 2014, các trường đại học được tự chủ tuyển sinh đại họcthông qua việc xây dựng đề án tuyển sinh trình Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Tuynhiên, mức độ tự chủ tuyển sinh đến đâu, chính sách tuyển sinh này có thực sự đảm bảochất lượng đầu vào cho các trường và công bằng đối với thí sinh các vùng miền trong cảnước hay không? Ở bài viết này, chúng tôi khái quát về phương thức tuyển sinh đại họctrên thế giới và trong lịch sử giáo dục Việt Nam; phân tích thực trạng của các phương thứctuyển sinh đại học hiện nay (giai đoạn 2019 - 2021), trên cơ sở đó đưa ra một số khuyếnnghị đổi mới phương thức tuyển sinh đại học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra.2. NỘI DUNG2.1. Tổng quan về tuyển sinh đại học2.1.1. Tuyển sinh đại học của các nước trên thế giới Hiện nay, công tác tuyển sinh trên thế giới cho thấy chính sách tuyển sinh vàođại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) của các quốc gia rất khác nhau: thi tốt nghiệp THPT, thi* Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.** Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn.642 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPtuyển sinh ĐH, CĐ theo quốc gia, theo từng trường, xét tuyển kết quả điểm học bạ cuốicấp 3, nộp hồ sơ đăng kí xin học, thi kiểm tra năng lực đầu vào (năng khiếu, khả năngtheo từng lĩnh vực). Tùy theo điều kiện, mỗi quốc gia tổ chức thi với phạm vi có thểtrong toàn quốc; theo từng bang/khu vực; tại các trường ĐH, CĐ; do một tổ chức tưnhân được phép, hoặc một tổ chức do nhà nước đảm nhiệm. Căn cứ vào các hình thức tổ chức tuyển sinh trên và theo yêu cầu của từng trườngĐH, CĐ, từ đó các trường quyết định tiêu chí xét tuyển phù hợp với mục tiêu đào tạocủa trường để hướng dẫn, thông báo phương thức tuyển sinh cho thí sinh tham gia. Cóthể khái quát một số hình thức tuyển sinh đại học của các nước trên thế giới như sau: Bảng 1: Một số hình thức tuyển sinh của các nước vào các trườngĐH,CĐ1 STT Hình thức tuyển sinh Nước 1 Chỉ cần điểm thi tốt nghiệp quốc gia Pháp, Áo, Ireland, Ai Cập 2 Điểm thi tốt nghiệp quốc gia và xét học bạ THPT Tanzania 3 Thi tốt nghiệp quốc gia và xét hồ sơ đăng kí xin học Anh 4 Thi tốt nghiệp theo tiểu bang/khu vực và xét học bạ THPT Úc Trung Quốc, Iran, 5 Chỉ cần điểm thi của kì thi tuyển sinh đại học (TSĐH) quốc gia Cộng hòa Gruzia 6 Điểm kiểm tra năng lực theo yêu cầu, hoặc xét học bạ THPT Thụy Điển 7 Điểm kiểm tra năng lực theo yêu cầu và hồ sơ đăng kí xin học Mỹ Nhật, Nga, Pháp (hệ thống 8 Điểm thi của kì thi quốc gia và điểm thi của kì thi TSĐH theo từng trường Grande Ecoles) Điểm thi của kì thi quốc gia và điểm thi của kì thi TSĐH theo từng trường hoặc xét 9 Brazil học bạ THPT 10 Chỉ xét học bạ THPT Na Uy, Canada 11 Chỉ xét hồ sơ đăng kí xin học mà không cần kết quả kiểm tra năng lực chuẩn hóa Một số quốc gia2.1.2. Lịch sử các phương thức tuyển sinh đại học ở Việt Nam Trong lịch sử, nền giáo dục Việt Nam đã nhiều lần cải cách trong công tác tuyểnsinh đại học tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và định hướng giáo dục ở mỗi giai đoạnkhác nhau. a) Giai đoạn sau hòa bình lập lại (từ năm 1954 đến 1969). Nhà nước khôngtổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng mà căn cứ vào kết quả học tập, lý lịch của học sinh.Trường THPT (cấp 3) cùng với Ban tuyển sinh cấp huyện lựa chọn, sắp xếp học sinhvào các trường ĐH, CĐ hoặc cử đi nước ngoài đào tạo; sau đó, những thí sinh vượtqua kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ được cử đi học theo kết quả bình xét nói trên. ThS. Nguyễn Đức Trung, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo Giáo dục và Xã hội, ngày ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới phương thức tuyển sinh đại học hướng tới nền giáo dục thực chất “học thật, thi thật, nhân tài thật” ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC TUYỂN SINH ĐẠI HỌCHƯỚNG TỚI NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT “HỌC THẬT, THI THẬT, NHÂN TÀI THẬT” TS. Đinh Thị Kim Thương*, ThS. Hoàng Mạnh Tùng** 1 2 Tóm tắt: Một trong những vấn đề thu hút sự quan tâm của xã hội hàng năm là kỳ thi tốt nghiệp THPT kết hợp xét tuyển đại học. Đây là kỳ thi có tính chất nền tảng quyết định chất lượng đào tạo của các trường đại học. Bài viết khái quát về vấn đề tuyển sinh đại học của các nước trên thế giới và trong lịch sử giáo dục Việt Nam, phân tích thực trạng của các phương thức tuyển sinh đại học hiện nay (giai đoạn 2019 - 2021), trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị đổi mới phương thức tuyển sinh đại học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Từ khóa: Tuyển sinh, đại học, thi tốt nghiệp THPT, chất lượng thật.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với các trường đại học, chất lượng tuyển sinh là yếu tố nền tảng quyết định chấtlượng đào tạo. Nếu đầu vào “thi thật” tuyển được “nhân tài thật” sẽ đảm bảo “học thật”và “nhân tài thật” sẽ được mài giũa trở thành “nhân kiệt” phục vụ cho sự phát triển kinhtế - xã hội của đất nước. Từ năm 2014, các trường đại học được tự chủ tuyển sinh đại họcthông qua việc xây dựng đề án tuyển sinh trình Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt. Tuynhiên, mức độ tự chủ tuyển sinh đến đâu, chính sách tuyển sinh này có thực sự đảm bảochất lượng đầu vào cho các trường và công bằng đối với thí sinh các vùng miền trong cảnước hay không? Ở bài viết này, chúng tôi khái quát về phương thức tuyển sinh đại họctrên thế giới và trong lịch sử giáo dục Việt Nam; phân tích thực trạng của các phương thứctuyển sinh đại học hiện nay (giai đoạn 2019 - 2021), trên cơ sở đó đưa ra một số khuyếnnghị đổi mới phương thức tuyển sinh đại học đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra.2. NỘI DUNG2.1. Tổng quan về tuyển sinh đại học2.1.1. Tuyển sinh đại học của các nước trên thế giới Hiện nay, công tác tuyển sinh trên thế giới cho thấy chính sách tuyển sinh vàođại học, cao đẳng (ĐH, CĐ) của các quốc gia rất khác nhau: thi tốt nghiệp THPT, thi* Trường Đại học Thủ đô Hà Nội.** Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn.642 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPtuyển sinh ĐH, CĐ theo quốc gia, theo từng trường, xét tuyển kết quả điểm học bạ cuốicấp 3, nộp hồ sơ đăng kí xin học, thi kiểm tra năng lực đầu vào (năng khiếu, khả năngtheo từng lĩnh vực). Tùy theo điều kiện, mỗi quốc gia tổ chức thi với phạm vi có thểtrong toàn quốc; theo từng bang/khu vực; tại các trường ĐH, CĐ; do một tổ chức tưnhân được phép, hoặc một tổ chức do nhà nước đảm nhiệm. Căn cứ vào các hình thức tổ chức tuyển sinh trên và theo yêu cầu của từng trườngĐH, CĐ, từ đó các trường quyết định tiêu chí xét tuyển phù hợp với mục tiêu đào tạocủa trường để hướng dẫn, thông báo phương thức tuyển sinh cho thí sinh tham gia. Cóthể khái quát một số hình thức tuyển sinh đại học của các nước trên thế giới như sau: Bảng 1: Một số hình thức tuyển sinh của các nước vào các trườngĐH,CĐ1 STT Hình thức tuyển sinh Nước 1 Chỉ cần điểm thi tốt nghiệp quốc gia Pháp, Áo, Ireland, Ai Cập 2 Điểm thi tốt nghiệp quốc gia và xét học bạ THPT Tanzania 3 Thi tốt nghiệp quốc gia và xét hồ sơ đăng kí xin học Anh 4 Thi tốt nghiệp theo tiểu bang/khu vực và xét học bạ THPT Úc Trung Quốc, Iran, 5 Chỉ cần điểm thi của kì thi tuyển sinh đại học (TSĐH) quốc gia Cộng hòa Gruzia 6 Điểm kiểm tra năng lực theo yêu cầu, hoặc xét học bạ THPT Thụy Điển 7 Điểm kiểm tra năng lực theo yêu cầu và hồ sơ đăng kí xin học Mỹ Nhật, Nga, Pháp (hệ thống 8 Điểm thi của kì thi quốc gia và điểm thi của kì thi TSĐH theo từng trường Grande Ecoles) Điểm thi của kì thi quốc gia và điểm thi của kì thi TSĐH theo từng trường hoặc xét 9 Brazil học bạ THPT 10 Chỉ xét học bạ THPT Na Uy, Canada 11 Chỉ xét hồ sơ đăng kí xin học mà không cần kết quả kiểm tra năng lực chuẩn hóa Một số quốc gia2.1.2. Lịch sử các phương thức tuyển sinh đại học ở Việt Nam Trong lịch sử, nền giáo dục Việt Nam đã nhiều lần cải cách trong công tác tuyểnsinh đại học tùy theo điều kiện, hoàn cảnh và định hướng giáo dục ở mỗi giai đoạnkhác nhau. a) Giai đoạn sau hòa bình lập lại (từ năm 1954 đến 1969). Nhà nước khôngtổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng mà căn cứ vào kết quả học tập, lý lịch của học sinh.Trường THPT (cấp 3) cùng với Ban tuyển sinh cấp huyện lựa chọn, sắp xếp học sinhvào các trường ĐH, CĐ hoặc cử đi nước ngoài đào tạo; sau đó, những thí sinh vượtqua kỳ thi tốt nghiệp THPT sẽ được cử đi học theo kết quả bình xét nói trên. ThS. Nguyễn Đức Trung, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Báo Giáo dục và Xã hội, ngày ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Tuyển sinh đại học Đổi mới phương thức tuyển sinh đại Giáo dục thực chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 472 0 0 -
10 trang 222 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 211 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 184 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 168 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 168 0 0 -
200 trang 158 0 0