Danh mục

Đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam - tiếp cận từ hệ thống giải pháp

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 540.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đầu tư phát triển con người, phát triển giáo dục là con đường ngắn nhất, dẫn đến sự thành công của mỗi quốc gia, dân tộc. Bài viết tiếp cận dưới góc độ từ hệ thống giải pháp, mong muốn làm rõ hơn nội dung đổi mới giáo dục toàn diện ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới toàn diện giáo dục Việt Nam - tiếp cận từ hệ thống giải phápTẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01/2014 ĐỔI MỚI TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VIỆT NAM - TIẾP CẬN TỪ HỆ THỐNG GIẢI PHÁP LƯƠNG MINH CỪ (*) NGUYỄN TRUNG DŨNG (**) căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân;TÓM TẮT gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực Đầu tư phát triển con người, phát triển giáo với ứng dụng khoa học, công nghệ” (Đảngdục là con đường ngắn nhất, dẫn đến sự Cộng sản Việt Nam, 1987, tr. 130) là chínhthành công của mỗi quốc gia, dân tộc. Ở Việt sách mà Nhà nước ưu tiên hàng đầu hiệnNam, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp nay. Triển khai đường lối của Đại hội toàncông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tất quốc lần thứ XI về giáo dục, Hội nghị lần thứyếu phải tiến hành đổi mới toàn diện giáo dục. tám, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóaBài viết tiếp cận dưới góc độ từ hệ thống giải XI, đã thông qua Nghị quyết về đổi mới cănpháp, mong muốn làm rõ hơn nội dung đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứngmới giáo dục toàn diện ở Việt Nam hiện nay. yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trongĐẶT VẤN ĐỀ điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Với cách tiếp cận từ hệ thống giải Hiện nay, Việt Nam đang ở trong giai đoạn pháp, bài viết mong muốn góp phần làm rõđẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất hơn nội dung về đổi mới giáo dục toàn diệnnước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, Việt Nam hiện nay.xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Đểthực hiện thắng lợi mục tiêu nêu trên, đầu tư 1. TOÀN CẢNH THỰC TRẠNG GIÁO DỤCphát triển con người đóng vai trò then chốt, VIỆT NAM HIỆN NAYquyết định. Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn Nền giáo dục mới Việt Nam, nền giáo dụcra mạnh mẽ, trên tất cả các lĩnh vực của đời độc lập và tiến bộ, được hình thành sau khisống kinh tế, xã hội và trong điều kiện khoa Cách mạng tháng Tám thành công, nhânhọc, công nghệ có những bước phát triển dân giành được chính quyền, và đất nướcnhư vũ bão hiện nay, việc đổi mới giáo dục tuyên bố độc lập ngày 02/9/1945. Từ đó, nộiViệt Nam, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao dung và nhiệm vụ của nền giáo dục Việtcủa sự phát triển, là một đòi hỏi mang tính tất Nam luôn có sự thay đổi, phù hợp với yêuyếu khách quan. Đảng ta coi đổi mới giáo cầu của lịch sử, đặc điểm về kinh tế - xã hộidục, phát triển nguồn nhân lực là một trong của đất nước. Nhìn chung, về cơ bản, trongnhững khâu đột phá chiến lược phát triển đất từng giai đoạn lịch sử, giáo dục Việt Nam đãnước. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI hoàn thành nhiệm vụ đề ra.của Đảng đã khẳng định: “Phát triển nhanh Sau khi tuyên bố độc lập, tại phiên họpnguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất đầu tiên của Chính phủ cách mạng lâm thờilượng cao, cần tập trung vào việc đổi mới (03/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác(*) Phó Giáo sư, Tiến sĩ. Tổng Biên tập Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing Trường Đại học Tài chính-Marketing.(**) Tiến sĩ. Phó Trưởng khoa Lý luận Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. 10 LƯƠNG MINH CỪ, NGUYỄN TRUNG DŨNGđịnh ba nhiệm vụ trọng yếu của Chính phủ VIII, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết về địnhvà nhân dân ta là: “chống giặc đói, chống hướng chiến lược phát triển giáo dục - đàogiặc dốt, chống giặc ngoại xâm”. Từ triết lý tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đạigiáo dục “Một dân tộc dốt là một dân tộc hóa và nhiệm vụ đến năm 2000, khẳng địnhyếu”, Hồ Chí Minh đã xác định rõ nội dung, tư tưởng chỉ đạo “thực sự coi giáo dục - đàovà yêu cầu của giáo dục là “đào tạo các em tạo, là quốc sách hàng đầu. Nhận thức sâunên những người công ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: