Đổi mới tư duy để tái cấu trúc nền kinh tế thành công
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.86 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở phương diện quản lý nhà nước thì tái cấu trúc nền kinh tế là cần đánh giá lại các chính sách kinh tế đã qua để trên cơ sở đó hoạch định những chính sách kinh tế mới, mở đường cho nền kinh tế phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy để tái cấu trúc nền kinh tế thành côngĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỂ TÁI CẤU TRÚCNỀN KINH TẾ THÀNH CÔNGPHƯƠNG NGỌC THẠCH*Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với cácmất cân đối kinh tế vĩ mô khá nghiêm trọng.Lạm phát tăng mạnh năm 2011, 18,13%, tăngtrưởng kinh tế giảm đạt mức 5,89%, tổng vốnđầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2006 2010 là 42,7% GDP, bội chi ngân sách khácao, nhập siêu tăng cao, năm 2010 là 12,6 tỷUSD, năm 2011 khoảng 10 tỷ USD (10,5%kim ngạch xuất khẩu), nợ công năm 2010 lêntới 56,7% GDP, năm 2011 khoảng 58,7%GDP.*Trước tình hình đó Hội nghị TƯ 3 khóa XIđã đặt ra nhiệm vụ phải tái cấu trúc nền kinhtế. Yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế Việt Namđang đặt ra bức thiết trong bối cảnh nước tabước vào giai đoạn phát triển 2011-2020,nhằm tạo những nền tảng thể chế và chínhsách phù hợp cho giai đoạn phát triển sắp tới;phát triển nhanh và bền vững; phát huy tối đanhân tố con người; phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất dựa trên trình độ khoa học vàcông nghệ cao; đồng thời, hoàn thiện quan hệsản xuất và thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, để đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại. Yêu cầu phát triển đấtnước đặt ra cho tái cấu trúc nền kinh tế nhiệmvụ khá nặng nề. Việc xác định ưu tiên và thứtự thực hiện cũng như ngay cả xác định độnglực của việc tái cấu trúc nền kinh tế là côngviệc rất phức tạp. Tái cấu trúc nền kinh tế làmột công việc rộng lớn và hết sức khó khăn,đòi hỏi phải tái cấu trúc toàn bộ các lĩnh vực.Ở phương diện quản lý nhà nước thì tái cấutrúc nền kinh tế là cần đánh giá lại các chínhsách kinh tế đã qua để trên cơ sở đó hoạch*PGS.TS. Hội Khoa học kinh tế TP. Hồ Chí Minhđịnh những chính sách kinh tế mới, mở đườngcho nền kinh tế phát triển bền vững.Theo các chuyên gia, những thành tựu vàtồn tại của chủ trương chính sách, cơ chế vàthực thi chính sách trong phát triển kinh tế xãhội có liên quan đến hàng ngũ cán bộ côngchức. Thực tế cho thấy trình độ yếu kém củacán bộ công chức, nhất là cấp cao, cùng vớisuy thoái về đạo đức, lối sống, tệ tham nhũngtrong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảngviên, đã tác động không thuận lợi đến pháttriển đất nước. Đã có không ít tiếng nói trênbáo chí và trong dư luận xã hội đòi hỏi phảinâng cao “quan trí”, nâng cao năng lực kỹ trị,nâng cao ý thức công bộc của đội ngũ cán bộviên chức. Từ đó để tái cấu trúc kinh tế thànhcông, trọng tâm chính của quy trình tái cấutrúc nền kinh tế phải là con người, phải táicấu trúc nhân sự.Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XI chọn ba vấn đề đang thậtsự cấp bách, cần làm ngay. Đó là: (1) Ngănchặn tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sốngcủa một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhất làcán bộ lãnh đạo các cấp. (2) Xây dựng độingũ cán bộ lãnh đạo, nhất là ở cấp trungương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.(3) Xác định thẩm quyền, trách nhiệm ngườiđứng đầu cấp ủy, chính quyền. Vị trí quản lýcấp cao đòi hỏi nhiều khả năng, cần phải cósự hiểu biết sâu rộng, có khả năng hòa nhậpvới cộng đồng, nghĩa là những người có tài cóđức và không tham nhũng.Như vậy là tái cấu trúc nhân sự không đơnthuần là thay đổi nhân sự mà còn là nâng caotrình độ, thay đổi tư duy, nhận thức vàTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/201218phương pháp điều hành. Điều quan trọng nhấtcủa tiến trình tái cơ cấu kinh tế là phải có hệthống tư duy về phát triển đất nước phù hợpvới thời kỳ mới, lựa chọn đúng những khâuđột phá, bắt đầu từ việc đổi mới căn bản về tưduy điều hành chính sách. Việc khắc phụcnhững cản trở về tư duy đối với những vấn đềcốt lõi của công cuộc phát triển đất nướctrong thời kỳ tới cần được coi là tiền đề có ýnghĩa quyết định của toàn bộ công cuộc táicấu trúc nền kinh tế, đổi mới mô hình tăngtrưởng. Sự đổi mới tư duy của những cán bộlãnh đạo cấp cao là rất quan trọng, để đưa rachính sách đúng cho cả hệ thống vận hànhtheo một hướng. Rõ ràng có làm tốt được việcđổi mới tư duy đội ngũ cán bộ, nhiều việckhác mới hy vọng làm tốt được, mọi ngườikhác mới có điều kiện phát huy được mình,đất nước mới đi lên được. Điều đó đặt ra yêucầu tái cấu trúc nền kinh tế phải bắt đầu bằngđổi mới tư duy. Đổi mới năm 1986 cũng từđổi mới tư duy, giờ chắc cũng phải thế. Đổimới lần này đòi hỏi phải nâng cao chất lượngcủa bộ máy, chính sách, phải tiến hành phẫuthuật, cắt bỏ những ung nhọt, những tác độngcủa nhóm lợi ích, của tư duy nhiệm kỳ, haicăn bệnh trầm kha mà Tổng Bí thư NguyễnPhú Trọng đề cập tới đang gây ra những cănbệnh kéo dài của nền kinh tế và xã hội.Nhiều ý kiến cho rằng, tư duy tái cấu trúcnền kinh tế của chúng ta hiện nay còn luẩnquẩn, nhất là về tư duy kinh tế thị trường, tưduy vai trò của các thành phần kinh tế và tưduy văn hóa phát triển. Lâu nay, chính nhậnthức chưa thống nhất, thông suốt trong nhữngvấn đề nêu trên đã ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc hình thành hệ thống thể chế, chính sáchdẫn đến chưa p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy để tái cấu trúc nền kinh tế thành côngĐỔI MỚI TƯ DUY ĐỂ TÁI CẤU TRÚCNỀN KINH TẾ THÀNH CÔNGPHƯƠNG NGỌC THẠCH*Hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với cácmất cân đối kinh tế vĩ mô khá nghiêm trọng.Lạm phát tăng mạnh năm 2011, 18,13%, tăngtrưởng kinh tế giảm đạt mức 5,89%, tổng vốnđầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 2006 2010 là 42,7% GDP, bội chi ngân sách khácao, nhập siêu tăng cao, năm 2010 là 12,6 tỷUSD, năm 2011 khoảng 10 tỷ USD (10,5%kim ngạch xuất khẩu), nợ công năm 2010 lêntới 56,7% GDP, năm 2011 khoảng 58,7%GDP.*Trước tình hình đó Hội nghị TƯ 3 khóa XIđã đặt ra nhiệm vụ phải tái cấu trúc nền kinhtế. Yêu cầu tái cấu trúc nền kinh tế Việt Namđang đặt ra bức thiết trong bối cảnh nước tabước vào giai đoạn phát triển 2011-2020,nhằm tạo những nền tảng thể chế và chínhsách phù hợp cho giai đoạn phát triển sắp tới;phát triển nhanh và bền vững; phát huy tối đanhân tố con người; phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất dựa trên trình độ khoa học vàcông nghệ cao; đồng thời, hoàn thiện quan hệsản xuất và thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa, để đến năm 2020nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệptheo hướng hiện đại. Yêu cầu phát triển đấtnước đặt ra cho tái cấu trúc nền kinh tế nhiệmvụ khá nặng nề. Việc xác định ưu tiên và thứtự thực hiện cũng như ngay cả xác định độnglực của việc tái cấu trúc nền kinh tế là côngviệc rất phức tạp. Tái cấu trúc nền kinh tế làmột công việc rộng lớn và hết sức khó khăn,đòi hỏi phải tái cấu trúc toàn bộ các lĩnh vực.Ở phương diện quản lý nhà nước thì tái cấutrúc nền kinh tế là cần đánh giá lại các chínhsách kinh tế đã qua để trên cơ sở đó hoạch*PGS.TS. Hội Khoa học kinh tế TP. Hồ Chí Minhđịnh những chính sách kinh tế mới, mở đườngcho nền kinh tế phát triển bền vững.Theo các chuyên gia, những thành tựu vàtồn tại của chủ trương chính sách, cơ chế vàthực thi chính sách trong phát triển kinh tế xãhội có liên quan đến hàng ngũ cán bộ côngchức. Thực tế cho thấy trình độ yếu kém củacán bộ công chức, nhất là cấp cao, cùng vớisuy thoái về đạo đức, lối sống, tệ tham nhũngtrong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảngviên, đã tác động không thuận lợi đến pháttriển đất nước. Đã có không ít tiếng nói trênbáo chí và trong dư luận xã hội đòi hỏi phảinâng cao “quan trí”, nâng cao năng lực kỹ trị,nâng cao ý thức công bộc của đội ngũ cán bộviên chức. Từ đó để tái cấu trúc kinh tế thànhcông, trọng tâm chính của quy trình tái cấutrúc nền kinh tế phải là con người, phải táicấu trúc nhân sự.Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trungương Đảng khóa XI chọn ba vấn đề đang thậtsự cấp bách, cần làm ngay. Đó là: (1) Ngănchặn tình trạng suy thoái về đạo đức, lối sốngcủa một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhất làcán bộ lãnh đạo các cấp. (2) Xây dựng độingũ cán bộ lãnh đạo, nhất là ở cấp trungương, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.(3) Xác định thẩm quyền, trách nhiệm ngườiđứng đầu cấp ủy, chính quyền. Vị trí quản lýcấp cao đòi hỏi nhiều khả năng, cần phải cósự hiểu biết sâu rộng, có khả năng hòa nhậpvới cộng đồng, nghĩa là những người có tài cóđức và không tham nhũng.Như vậy là tái cấu trúc nhân sự không đơnthuần là thay đổi nhân sự mà còn là nâng caotrình độ, thay đổi tư duy, nhận thức vàTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/201218phương pháp điều hành. Điều quan trọng nhấtcủa tiến trình tái cơ cấu kinh tế là phải có hệthống tư duy về phát triển đất nước phù hợpvới thời kỳ mới, lựa chọn đúng những khâuđột phá, bắt đầu từ việc đổi mới căn bản về tưduy điều hành chính sách. Việc khắc phụcnhững cản trở về tư duy đối với những vấn đềcốt lõi của công cuộc phát triển đất nướctrong thời kỳ tới cần được coi là tiền đề có ýnghĩa quyết định của toàn bộ công cuộc táicấu trúc nền kinh tế, đổi mới mô hình tăngtrưởng. Sự đổi mới tư duy của những cán bộlãnh đạo cấp cao là rất quan trọng, để đưa rachính sách đúng cho cả hệ thống vận hànhtheo một hướng. Rõ ràng có làm tốt được việcđổi mới tư duy đội ngũ cán bộ, nhiều việckhác mới hy vọng làm tốt được, mọi ngườikhác mới có điều kiện phát huy được mình,đất nước mới đi lên được. Điều đó đặt ra yêucầu tái cấu trúc nền kinh tế phải bắt đầu bằngđổi mới tư duy. Đổi mới năm 1986 cũng từđổi mới tư duy, giờ chắc cũng phải thế. Đổimới lần này đòi hỏi phải nâng cao chất lượngcủa bộ máy, chính sách, phải tiến hành phẫuthuật, cắt bỏ những ung nhọt, những tác độngcủa nhóm lợi ích, của tư duy nhiệm kỳ, haicăn bệnh trầm kha mà Tổng Bí thư NguyễnPhú Trọng đề cập tới đang gây ra những cănbệnh kéo dài của nền kinh tế và xã hội.Nhiều ý kiến cho rằng, tư duy tái cấu trúcnền kinh tế của chúng ta hiện nay còn luẩnquẩn, nhất là về tư duy kinh tế thị trường, tưduy vai trò của các thành phần kinh tế và tưduy văn hóa phát triển. Lâu nay, chính nhậnthức chưa thống nhất, thông suốt trong nhữngvấn đề nêu trên đã ảnh hưởng không nhỏ đếnviệc hình thành hệ thống thể chế, chính sáchdẫn đến chưa p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới tư duy Tái cấu trúc nền kinh tế Kinh tế thành công Chính sách kinh tế Phát triển bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 340 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 308 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 300 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 291 0 0 -
95 trang 260 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 243 0 0 -
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
9 trang 205 0 0
-
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 192 0 0