Danh mục

Đổi mới tư duy lý luận về kinh tế của đảng trong thời kỳ hội nhập

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 70.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua 25 năm, sự nghiệp đổi mới của Việt Nam đạt được những thành tựunhư ngày hôm nay là nhờ có Đảng lãnh đạo và do Đảng đã luôn luôn chủđộng, sáng tạo trong đổi mới tư duy về kinh tế. Đường lối và chính sáchđổi mới từ Đại hội VI (1986) của Đảng đã đặt cơ sở, nền tảng ban đầucho giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới tư duy lý luận về kinh tế của đảng trong thời kỳ hội nhậpĐổi mới tư duy lý luận về kinh tế của đảng trong thời kỳ hội nhậpQua 25 năm, sự nghiệp đổi mới của Việt Nam đạt được những thành tựunhư ngày hôm nay là nhờ có Đảng lãnh đạo và do Đảng đã luôn luôn chủđộng, sáng tạo trong đổi mới tư duy về kinh tế. Đường lối và chính sáchđổi mới từ Đại hội VI (1986) của Đảng đã đặt cơ sở, nền tảng ban đầucho giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta. Đảng đã đềra đường lối đổi mới toàn diện, sâu sắc, trong đó có đổi mới tư duy vềkinh tế, đột phá khẩu cho đổi mới các lĩnh vực tiếp theo. Tuy nhiên, tronggiai đoạn phát triển mới của đất nước đòi hỏi phải xây dựng nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế,do vậy chúng ta cần phải tiếp tục đổi mới mạnh hơn nữa tư duy kinh tếcho phù hợp với điều kiện của đất nước, xu hướng phát triển của thếgiới và của thời đại.Bước ngoặt trong đổi mới tư duy kinh tế của Đảng là chúng ta chuyển từnền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thành tựu nổi bật nhất trongbước khởi đầu đổi mới tư duy kinh tế là phát triển nền kinh tế hàng hóanhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhànước. Quan điểm về mô hình nền kinh tế trong thời kỳ quá độ đã thay đổicăn bản và đến nay đã được xác lập, đó là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa không chỉ có hai thành phần kinh tế quốc doanhvà tập thể mà tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Qua quá trìnhphát triển nhận thức, cũng như tư duy lý luận về các thành phần kinh tếngày một hoàn chỉnh, đến Đại hội X của Đảng, nền kinh tế nước ta đượcxác lập gồm 5 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinhtế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư hữu tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước vàkinh tế có vốn đầu tư nước ngoài(*). Sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảngkhông chỉ dừng lại ở việc xác định số lượng các thành phần kinh tế tồntại trong nền kinh tế, mà còn xác lập đúng vị trí, vai trò của từng thànhphần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Có thể nói, sự đổi mới tư duykinh tế của Đảng về các thành phần kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt,nó tạo điều kiện thuận lợi cho mọi cá nhân, tổ chức trong toàn xã hội pháthuy mọi tiềm năng, sáng tạo, tạo ra sức mạnh to lớn cho sự nghiệp pháttriển kinh tế, xã hội của đất nước, đồng thời nó là động lực to lớn chochúng ta phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.Đổi mới tư duy kinh tế về phát triển nền kinh tế nhiều thành phần còngóp phần quan trọng trong việc hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa thông qua tính dân chủ trong hoạt động kinh tế, mọi cá nhânđều có quyền tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh một cách bình đẳngtheo pháp luật.Qua hơn 25 năm đổi mới, tư duy về kinh tế thị trường của Đảng ta ngàycàng hoàn thiện hơn. Nếu ở Đại hội VI, Đảng ta mới khẳng định sự cầnthiết phải sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ dưới chủ nghĩa xã hội thìđến Đại hội VII và Đại hội VIII Đảng đã khẳng định cơ chế thị trường cósự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội IXtiếp tục đánh dấu thêm một bước phát triển mới trong đổi mới tư duy lýluận kinh tế của Đảng, đã xác định: Phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đại hội X làm sáng tỏ thêm nội dung cơbản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,đó là nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường,nâng cao vai trò và hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát triển đồng bộ vàquản lý có hiệu quả sự vận hành các loại hình thị trường cơ bản theo cơchế cạnh tranh lành mạnh, phát triển mạnh các thành phần kinh tế, cácloại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh. Nền kinh tế không chỉ độc tôn bàntay kế hoạch của Nhà nước, mà phải được vận hành bởi hai bàn tay: thịtrường và Nhà nước. Thực hiện cơ chế thị trường đã khuyến khích sự làmgiàu hợp pháp, tháo gỡ sự kìm hãm sản xuất và lưu thông. Cơ chế thịtrường cũng đã góp phần phát huy lợi thế so sánh giữa các vùng, các khuvực trong nước, giữa thành thị và nông thôn, góp phần vào chuyển dịch cơcấu kinh tế theo hướng có lợi, cải thiện đời sống nhân dân. Sự phá bỏđộc quyền, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo điều kiện cho cácthành phần kinh tế, các doanh nghiệp phát huy tính năng động, sáng tạotrong hoạt động sản xuất kinh doanh.Quá trình đổi mới tư duy về hội nhập kinh tế quốc tế thật sự bắt đầucùng với sự nghiệp đổi mới được Đại hội VI của Đảng khởi xướng. ĐếnĐại hội VII, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế được khẳng định là chủtrương lớn, chủ đạo của đường lối đổi mới của nước ta. Đại đội IX củaĐảng đã khẳng định chủ trương: Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranhthủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để pháttriển nhanh có hiệu quả và bền vững. Đổi mới tư duy k ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: