Đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu trình bày đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp ở Việt Nam (chủ yếu về “Các hình thức tổ chức sản xuất (các chủ thể) và các hình thức liên kết sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp và những cơ chế, chính sách, giải pháp liên quan”) trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tếThông tin chungTên Đề tài/Dự án: Đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp việt nam trongđiều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.Thời gian thực hiện: 2013-2014Cơ quan chủ trì: Viện Chính sách và Chiến lược phát triển NN, NTChủ nhiệm đề tài: TS. Lê Trọng HảiĐTDĐ: Email:1. Đặt vấn đềNghiên cứu hoàn thiện và phát triển thể chế nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thịtrường và hội nhập kinh tế quốc tế là việc làm cần thiết của bất kỳ quốc gia nào, khôngphân biệt thể chế chính trị. Ở nước ta, khi nền kinh tế chuyển sang “Thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN”, thì đối với nền nông nghiệp cũng từng bước hình thành thểchế theo hướng “kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước”.Chặng đường gần 30 năm Đổi mới, tính từ năm 1986, nông nghiệp tiếp tục thu đượcnhiều thành tự đáng khích lệ. Ngành nông nghiệp (Nông, lâm và ngư nghiệp) đã đạtđược tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối cao, bình quân toàn ngành là 5,4% về giátrị sản xuất và 3,7% về giá trị gia tăng (GDP). Sản lượng lúa tăng từ 19,0 triệu tấn năm1996 lên 43,7 triệu tấn năm 2012. Việt Nam duy trì vị trí là cường quốc về xuất khẩunông sản như lúa gạo, cà phê, tiêu, hạt điều và thuỷ sản với giá trị xuất khẩu đạt mứccao nhất 27,5 tỷ USD vào năm 2012. Sản xuất ngày càng đa dạng cả về cơ cấu sản phẩmvà loại hình tổ chức. Tuy sản xuất nông hộ nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng lớn, nhưng hệ thốngsản xuất quy mô vừa và lớn đang bước đầu hình thành, đặc biệt trong chăn nuôi, trồnglúa, nuôi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm. Tổng số trang trại đăng ký năm 2010 đãtăng 2,5 lần so với năm 2000. Xu hướng đa dạng hóa tổ chức sản xuất cũng có bướcphát triển cùng với sự phát triển các hình thức như hợp tác xã, tổ hợp tác, các nhóm kinhtế phi chính thức, dựa trên nguyên tắc liên kết kinh tế tự nguyện giữa các nông hộ.Những năm gần đây hình thức hợp đồng tiêu thụ nông sản đang phát triển, gắn kết nôngdân sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến và thương mại.Tuy vậy, những đánh giá mới nhất gần đây cho thấy nền nông nghiệp Việt Nam cũngđang gặp rất nhiều khó khăn. Tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại. Chất lượngnông sản thấp ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường quốctế. Sản xuất manh mún, năng suất thấp, công nghiệp chế biến chậm phát triển nên tìnhtrạng xuất khẩu nông sản thô, giá trị gia tăng thấp vẫn là chủ yếu. Có một nghịch lí làtrong lúc ngành nông nghiệp rất cần vốn để đầu tư cho sản xuất thì tình hình đầu tư vàonông nghiệp lại rất hạn chế. Vốn đầu tư FDI vào khu vực này hiện chỉ chiếm 1% đến 412% so với con số 7% đến 10% cách đây mươi năm. Nguyên nhân khiến việc thu hút đầutư vào nông nghiệp gặp nhiều khó khăn là do sản xuất nông nghiệp rủi ro cao (bao gồmrủi ro về thiên tai, rủi ro thị về trường và những cả rủi ro về chính sách), hạ tầng cơ sởsản xuất yếu kém, xuống cấp, giá lao động tăng cao, chất lượng lao động trong khu vựcnông nghiệp thấp và đặc biệt chi phí giao dịch lớn do thiếu các thể chế, tổ chức đại diệncho người nông dân.Các công trình nghiên cứu đã công bố hầu hết tập trung đi sâu vào một vài nội dung củathể chế phát triển nông nghiệp, chưa có công trình nào đưa ra được bức tranh tổng quátcả về lý luận và thực tiễn đối với thể chế phát triển nông nghiệp. Chính vì vậy, việcnghiên cứu chuyên đề: “Đổi mới và hoàn thiện Thể chế phát triển nông nghiệp ViệtNam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế” là hết sức cầnthiết.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chung:Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nôngnghiệp ở Việt Nam (chủ yếu về “Các hình thức tổ chức sản xuất (các chủ thể) và cáchình thức liên kết sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp và những cơ chế, chínhsách, giải pháp liên quan”) trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốctế.2.2 Mục tiêu cụ thể:1) Làm rõ và khái quát một số vấn đề cơ sở lý luận về thể chế phát triển nông nghiệp(chủ yếu về các nội dung nghiên cứu được giao);2) Đánh giá thực trạng thể chế phát triển nông nghiệp hiện nay ở nươc ta (chủ yếu vềcác hình thức tổ chức sản xuất và các hình thức liên kết sản xuất kinh doanh), nêu ra cácvấn đề bất cập;3) Đưa ra quan điểm đổi mới thể chế phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện hộinhập kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế;4) Đề xuất định hướng và giải pháp đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệpở nước ta (chủ yếu liên quan đến các hình thức tổ chức sản xuất và kiên kết sản xuấtkinh doanh) trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.3. Một số kết quả nghiên cứu chính3.1 Thực trạng phát triển của các hình tổ chức sản xuất, liên kết sản xuất kinhdoanh3.1.1 Thực trạng sự vận động và phát triển của kinh tế hộ nông dâna) Kinh tế hộ nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp việt nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tếThông tin chungTên Đề tài/Dự án: Đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệp việt nam trongđiều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.Thời gian thực hiện: 2013-2014Cơ quan chủ trì: Viện Chính sách và Chiến lược phát triển NN, NTChủ nhiệm đề tài: TS. Lê Trọng HảiĐTDĐ: Email:1. Đặt vấn đềNghiên cứu hoàn thiện và phát triển thể chế nông nghiệp trong điều kiện kinh tế thịtrường và hội nhập kinh tế quốc tế là việc làm cần thiết của bất kỳ quốc gia nào, khôngphân biệt thể chế chính trị. Ở nước ta, khi nền kinh tế chuyển sang “Thể chế kinh tế thịtrường định hướng XHCN”, thì đối với nền nông nghiệp cũng từng bước hình thành thểchế theo hướng “kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước”.Chặng đường gần 30 năm Đổi mới, tính từ năm 1986, nông nghiệp tiếp tục thu đượcnhiều thành tự đáng khích lệ. Ngành nông nghiệp (Nông, lâm và ngư nghiệp) đã đạtđược tốc độ tăng trưởng hàng năm tương đối cao, bình quân toàn ngành là 5,4% về giátrị sản xuất và 3,7% về giá trị gia tăng (GDP). Sản lượng lúa tăng từ 19,0 triệu tấn năm1996 lên 43,7 triệu tấn năm 2012. Việt Nam duy trì vị trí là cường quốc về xuất khẩunông sản như lúa gạo, cà phê, tiêu, hạt điều và thuỷ sản với giá trị xuất khẩu đạt mứccao nhất 27,5 tỷ USD vào năm 2012. Sản xuất ngày càng đa dạng cả về cơ cấu sản phẩmvà loại hình tổ chức. Tuy sản xuất nông hộ nhỏ vẫn chiếm tỷ trọng lớn, nhưng hệ thốngsản xuất quy mô vừa và lớn đang bước đầu hình thành, đặc biệt trong chăn nuôi, trồnglúa, nuôi trồng thủy sản và trồng cây lâu năm. Tổng số trang trại đăng ký năm 2010 đãtăng 2,5 lần so với năm 2000. Xu hướng đa dạng hóa tổ chức sản xuất cũng có bướcphát triển cùng với sự phát triển các hình thức như hợp tác xã, tổ hợp tác, các nhóm kinhtế phi chính thức, dựa trên nguyên tắc liên kết kinh tế tự nguyện giữa các nông hộ.Những năm gần đây hình thức hợp đồng tiêu thụ nông sản đang phát triển, gắn kết nôngdân sản xuất nguyên liệu với nhà máy chế biến và thương mại.Tuy vậy, những đánh giá mới nhất gần đây cho thấy nền nông nghiệp Việt Nam cũngđang gặp rất nhiều khó khăn. Tốc độ tăng trưởng có xu hướng chậm lại. Chất lượngnông sản thấp ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường quốctế. Sản xuất manh mún, năng suất thấp, công nghiệp chế biến chậm phát triển nên tìnhtrạng xuất khẩu nông sản thô, giá trị gia tăng thấp vẫn là chủ yếu. Có một nghịch lí làtrong lúc ngành nông nghiệp rất cần vốn để đầu tư cho sản xuất thì tình hình đầu tư vàonông nghiệp lại rất hạn chế. Vốn đầu tư FDI vào khu vực này hiện chỉ chiếm 1% đến 412% so với con số 7% đến 10% cách đây mươi năm. Nguyên nhân khiến việc thu hút đầutư vào nông nghiệp gặp nhiều khó khăn là do sản xuất nông nghiệp rủi ro cao (bao gồmrủi ro về thiên tai, rủi ro thị về trường và những cả rủi ro về chính sách), hạ tầng cơ sởsản xuất yếu kém, xuống cấp, giá lao động tăng cao, chất lượng lao động trong khu vựcnông nghiệp thấp và đặc biệt chi phí giao dịch lớn do thiếu các thể chế, tổ chức đại diệncho người nông dân.Các công trình nghiên cứu đã công bố hầu hết tập trung đi sâu vào một vài nội dung củathể chế phát triển nông nghiệp, chưa có công trình nào đưa ra được bức tranh tổng quátcả về lý luận và thực tiễn đối với thể chế phát triển nông nghiệp. Chính vì vậy, việcnghiên cứu chuyên đề: “Đổi mới và hoàn thiện Thể chế phát triển nông nghiệp ViệtNam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế” là hết sức cầnthiết.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chung:Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nôngnghiệp ở Việt Nam (chủ yếu về “Các hình thức tổ chức sản xuất (các chủ thể) và cáchình thức liên kết sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp và những cơ chế, chínhsách, giải pháp liên quan”) trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốctế.2.2 Mục tiêu cụ thể:1) Làm rõ và khái quát một số vấn đề cơ sở lý luận về thể chế phát triển nông nghiệp(chủ yếu về các nội dung nghiên cứu được giao);2) Đánh giá thực trạng thể chế phát triển nông nghiệp hiện nay ở nươc ta (chủ yếu vềcác hình thức tổ chức sản xuất và các hình thức liên kết sản xuất kinh doanh), nêu ra cácvấn đề bất cập;3) Đưa ra quan điểm đổi mới thể chế phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện hộinhập kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế;4) Đề xuất định hướng và giải pháp đổi mới và hoàn thiện thể chế phát triển nông nghiệpở nước ta (chủ yếu liên quan đến các hình thức tổ chức sản xuất và kiên kết sản xuấtkinh doanh) trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.3. Một số kết quả nghiên cứu chính3.1 Thực trạng phát triển của các hình tổ chức sản xuất, liên kết sản xuất kinhdoanh3.1.1 Thực trạng sự vận động và phát triển của kinh tế hộ nông dâna) Kinh tế hộ nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xây dựng nông thôn mới Phát triển thể chế nông nghiệp Sản xuất kinh doanh nông nghiệp Hội nhập kinh tế quốc tế Vốn đầu tư FDITài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
35 trang 344 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 172 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 112 0 0 -
124 trang 112 0 0
-
11 trang 104 0 0