![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Minh
Số trang: 204
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,002.22 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuốn sách "Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam" được cấu trúc thành 05 chương, 28 mục chặt chẽ, mạch lạc, bao quát khá đầy đủ quá trình ra đời, đổi mới, phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Minh Chương 4: Sự ra ĐỜI, PHÁT TrIểN BHYT ở VIỆT NaM 1. Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân những năm đầu đổi mới Tháng 12/1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. đại hội vi đã đánh giá, phân tích chỉ rõ nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội từ nhiều năm trước, đề ra các định hướng lớn đưa đất nước vượt khó khăn, thách thức. để ổn định tình hình và đưa cách mạng nước ta tiếp tục đi lên. nghị quyết đại hội xác định “đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực”, “trọng tâm trước mắt là đổi mới chính sách kinh tế”, giữ vững ổn định chính trị là tiền đề để bảo đảm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới. Phải đổi mới tư duy, “trước hết là tư duy kinh tế”, “từ đổi mới tư duy mà có chủ trương chính sách mới”, đồng thời “đổi mới về tổ chức, về cán bộ” để thực hiện tốt những nhiệm vụ đã đề ra. Tình hình kinh tế sau vài năm đầu đổi mới gặp vô vàn khó khăn. Từ giữa năm 1988 trở đi, các chủ trương, chính sách đổi mới bắt đầu mang lại kết quả rõ rệt, tình hình kinh tế và đời sống nhân 145 ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM dân dần dần được cải thiện, lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực. Lối làm ăn chạy theo lợi nhuận bất kể giá nào, dẫn đến vi phạm pháp luật, lừa đảo, hối lộ, làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, xâm phạm nghiêm trọng tài sản xã hội chủ nghĩa và công dân... Xu hướng chạy theo buôn bán nhiều hơn sản xuất, thương mại hóa tràn lan, xâm nhập vào cả các cơ quan văn hóa, y tế, giáo dục...; kỷ luật, kỷ cương và pháp luật không nghiêm, bất công xã hội tăng lên. việc thực hiện chính sách xã hội tuy có một số tiến bộ nhưng chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó và còn nhiều thiếu sót. đời sống của một bộ phận nhân dân so với 05 năm trước ổn định hơn, có được cải thiện nhưng nhìn chung còn khó khăn, vẫn có khoảng trên dưới 10% hộ nông dân còn thường xuyên khó khăn, túng thiếu. Ở những vùng hay bị thiên tai, một số vùng núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, ở những nơi có nhiều gia đình thuộc diện chính sách, các gia đình neo đơn thì tỷ lệ trên còn cao hơn. một bộ phận không nhỏ nhân dân ta còn sống dưới nhu cầu tối thiểu. khó khăn gay gắt và mức sống bị giảm sút nhiều nhất là ở những đối tượng mà nguồn thu nhập chính dựa vào tiền lương và trợ cấp xã hội. Trong tình hình đổi mới, chống quan liêu bao cấp, đẩy mạnh cơ chế thị trường, ngành y tế nói chung và bệnh viện nói riêng gặp nhiều khó khăn, bất cập do cơ chế cũ cần xóa bỏ và cơ chế mới chưa hình thành, các cơ sở khám, chữa bệnh (kCB) lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng về kinh phí duy trì hoạt động, không có 146 Chương 4: sự ra đời, pháT TriỂn BhYT ở việT nam điều kiện để củng cố và phát triển. Tâm lý người bệnh cũng dần thay đổi và trở nên thực dụng hơn, đòi hỏi chăm sóc y tế thiết thực, nhanh chóng và có hiệu quả, để có nhiều thời gian đầu tư cho hoạt động kinh tế. Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có một số tiến bộ nhưng còn nhiều vấn đề phải giải quyết. đa số các bệnh viện từ Trung ương đến tỉnh, huyện xuống cấp nhiều. Bệnh sốt rét phát triển ở một số huyện, xã miền núi. kinh phí của nhà nước không đủ cho nhu cầu của y tế, nhưng chưa có những hình thức và biện pháp thích hợp để giải quyết. vệ sinh môi trường như cung cấp nước sạch, giải quyết chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường sống là những vấn đề tồn tại lớn. Trong khi đó, chi phí khám, chữa bệnh ngày một tăng do áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật y tế, các trang thiết bị máy móc hiện đại đắt tiền sử dụng trong chẩn đoán, điều trị. việc sử dụng các biệt dược, thuốc men đắt tiền, đa dạng trong điều trị cũng là một trong các nhân tố làm tăng nhanh chi phí khám, chữa bệnh. Các cơ sở khám, chữa bệnh ở nước ta đứng trước những khó khăn rất lớn do nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng, trong khi đó khả năng tài chính nhà nước cấp cho ngành y tế tăng không kịp với tình hình trượt giá và lạm phát. ngân sách nhà nước dành cho y tế chỉ đủ để trả lươg duy trì và vận hành bộ máy hoạt động của các cơ sở y tế. Các cơ sở y tế tiếp tục xuống cấp, đời sống cán bộ, nhân viên y tế gặp nhiều khó khăn. do thiếu kinh phí cho hoạt động y tế, nhà nước phải giảm phát triển sự nghiệp y tế, giường bệnh không tăng, nhu cầu kCB nhiều mặt bị cắt giảm, kìm hãm sự phát triển y học: các dịch vụ y tế giảm nhanh dẫn đến tình trạng bệnh nhân tự chi trả dịch vụ 147 ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM kCB, nảy sinh nhiều tiêu cực trong y tế và nhân dân; lãng phí lao động xã hội; y tế ở nông thôn chưa được chăm sóc tốt; các tuyến y tế bị phá vỡ, người bệnh “tràn” lên tuyến trên, làm cho y tế các tuyến hoạt động kém hiệu quả, luôn thụ động đối phó với yêu cầu trước mắt. Cũng một phần do thiếu kinh phí nên y học chuyên sâu phát triển chậm, chưa phục vụ đắc lực cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân. Tình hình sức khỏe, bệnh tật của nhân dân có nhiều vấn đề đáng lo ngại. những tiêu cực trong y tế làm xói mòn lương tâm và trách nhiệm của một bộ phận cán bộ y tế. Có không ít nơi người bệnh bị phân biệt đối xử, tạo ra những bất công xã hội, làm cho người dân ngày càng giảm lòng tin đối với cơ sở kCB. Theo thống kê 05 năm 1986-1990, nhu cầu khám, chữa bệnh của một cán bộ công nhân viên tại chức bình quân là 2,5 lần/năm, của người nghỉ hưu, mất sức là 16 lần/năm, chí phí kCB bình quân cho một người/năm lúc đó khoảng 50.000đ. Trong khi đó ngân sách nhà nước cấp cho ngành y tế hàng năm có hạn. Từ 1991, mặc dù đầu tư của ngân sách nhà nước tăng nhanh (từ 130 tỷ đồng năm 1991 đến 650 tỷ đồng năm 1992) nhưng so với nhu cầu chi phí thực tế của ngành y tế cũng mới chỉ đáp ứng đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam: Phần 2 - TS. Nguyễn Thị Minh Chương 4: Sự ra ĐỜI, PHÁT TrIểN BHYT ở VIỆT NaM 1. Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân những năm đầu đổi mới Tháng 12/1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. đại hội vi đã đánh giá, phân tích chỉ rõ nguyên nhân của tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội từ nhiều năm trước, đề ra các định hướng lớn đưa đất nước vượt khó khăn, thách thức. để ổn định tình hình và đưa cách mạng nước ta tiếp tục đi lên. nghị quyết đại hội xác định “đổi mới toàn diện trên mọi lĩnh vực”, “trọng tâm trước mắt là đổi mới chính sách kinh tế”, giữ vững ổn định chính trị là tiền đề để bảo đảm thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới. Phải đổi mới tư duy, “trước hết là tư duy kinh tế”, “từ đổi mới tư duy mà có chủ trương chính sách mới”, đồng thời “đổi mới về tổ chức, về cán bộ” để thực hiện tốt những nhiệm vụ đã đề ra. Tình hình kinh tế sau vài năm đầu đổi mới gặp vô vàn khó khăn. Từ giữa năm 1988 trở đi, các chủ trương, chính sách đổi mới bắt đầu mang lại kết quả rõ rệt, tình hình kinh tế và đời sống nhân 145 ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM dân dần dần được cải thiện, lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, đã xuất hiện nhiều hiện tượng tiêu cực. Lối làm ăn chạy theo lợi nhuận bất kể giá nào, dẫn đến vi phạm pháp luật, lừa đảo, hối lộ, làm hàng giả, buôn lậu, trốn thuế, xâm phạm nghiêm trọng tài sản xã hội chủ nghĩa và công dân... Xu hướng chạy theo buôn bán nhiều hơn sản xuất, thương mại hóa tràn lan, xâm nhập vào cả các cơ quan văn hóa, y tế, giáo dục...; kỷ luật, kỷ cương và pháp luật không nghiêm, bất công xã hội tăng lên. việc thực hiện chính sách xã hội tuy có một số tiến bộ nhưng chưa được quan tâm đúng với tầm quan trọng của nó và còn nhiều thiếu sót. đời sống của một bộ phận nhân dân so với 05 năm trước ổn định hơn, có được cải thiện nhưng nhìn chung còn khó khăn, vẫn có khoảng trên dưới 10% hộ nông dân còn thường xuyên khó khăn, túng thiếu. Ở những vùng hay bị thiên tai, một số vùng núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, ở những nơi có nhiều gia đình thuộc diện chính sách, các gia đình neo đơn thì tỷ lệ trên còn cao hơn. một bộ phận không nhỏ nhân dân ta còn sống dưới nhu cầu tối thiểu. khó khăn gay gắt và mức sống bị giảm sút nhiều nhất là ở những đối tượng mà nguồn thu nhập chính dựa vào tiền lương và trợ cấp xã hội. Trong tình hình đổi mới, chống quan liêu bao cấp, đẩy mạnh cơ chế thị trường, ngành y tế nói chung và bệnh viện nói riêng gặp nhiều khó khăn, bất cập do cơ chế cũ cần xóa bỏ và cơ chế mới chưa hình thành, các cơ sở khám, chữa bệnh (kCB) lâm vào tình trạng khó khăn trầm trọng về kinh phí duy trì hoạt động, không có 146 Chương 4: sự ra đời, pháT TriỂn BhYT ở việT nam điều kiện để củng cố và phát triển. Tâm lý người bệnh cũng dần thay đổi và trở nên thực dụng hơn, đòi hỏi chăm sóc y tế thiết thực, nhanh chóng và có hiệu quả, để có nhiều thời gian đầu tư cho hoạt động kinh tế. Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu có một số tiến bộ nhưng còn nhiều vấn đề phải giải quyết. đa số các bệnh viện từ Trung ương đến tỉnh, huyện xuống cấp nhiều. Bệnh sốt rét phát triển ở một số huyện, xã miền núi. kinh phí của nhà nước không đủ cho nhu cầu của y tế, nhưng chưa có những hình thức và biện pháp thích hợp để giải quyết. vệ sinh môi trường như cung cấp nước sạch, giải quyết chất thải công nghiệp, bảo vệ môi trường sống là những vấn đề tồn tại lớn. Trong khi đó, chi phí khám, chữa bệnh ngày một tăng do áp dụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật y tế, các trang thiết bị máy móc hiện đại đắt tiền sử dụng trong chẩn đoán, điều trị. việc sử dụng các biệt dược, thuốc men đắt tiền, đa dạng trong điều trị cũng là một trong các nhân tố làm tăng nhanh chi phí khám, chữa bệnh. Các cơ sở khám, chữa bệnh ở nước ta đứng trước những khó khăn rất lớn do nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng, trong khi đó khả năng tài chính nhà nước cấp cho ngành y tế tăng không kịp với tình hình trượt giá và lạm phát. ngân sách nhà nước dành cho y tế chỉ đủ để trả lươg duy trì và vận hành bộ máy hoạt động của các cơ sở y tế. Các cơ sở y tế tiếp tục xuống cấp, đời sống cán bộ, nhân viên y tế gặp nhiều khó khăn. do thiếu kinh phí cho hoạt động y tế, nhà nước phải giảm phát triển sự nghiệp y tế, giường bệnh không tăng, nhu cầu kCB nhiều mặt bị cắt giảm, kìm hãm sự phát triển y học: các dịch vụ y tế giảm nhanh dẫn đến tình trạng bệnh nhân tự chi trả dịch vụ 147 ĐổI MỚI & PHÁT TrIểN BHxH ở VIỆT NaM kCB, nảy sinh nhiều tiêu cực trong y tế và nhân dân; lãng phí lao động xã hội; y tế ở nông thôn chưa được chăm sóc tốt; các tuyến y tế bị phá vỡ, người bệnh “tràn” lên tuyến trên, làm cho y tế các tuyến hoạt động kém hiệu quả, luôn thụ động đối phó với yêu cầu trước mắt. Cũng một phần do thiếu kinh phí nên y học chuyên sâu phát triển chậm, chưa phục vụ đắc lực cho nhu cầu phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân dân. Tình hình sức khỏe, bệnh tật của nhân dân có nhiều vấn đề đáng lo ngại. những tiêu cực trong y tế làm xói mòn lương tâm và trách nhiệm của một bộ phận cán bộ y tế. Có không ít nơi người bệnh bị phân biệt đối xử, tạo ra những bất công xã hội, làm cho người dân ngày càng giảm lòng tin đối với cơ sở kCB. Theo thống kê 05 năm 1986-1990, nhu cầu khám, chữa bệnh của một cán bộ công nhân viên tại chức bình quân là 2,5 lần/năm, của người nghỉ hưu, mất sức là 16 lần/năm, chí phí kCB bình quân cho một người/năm lúc đó khoảng 50.000đ. Trong khi đó ngân sách nhà nước cấp cho ngành y tế hàng năm có hạn. Từ 1991, mặc dù đầu tư của ngân sách nhà nước tăng nhanh (từ 130 tỷ đồng năm 1991 đến 650 tỷ đồng năm 1992) nhưng so với nhu cầu chi phí thực tế của ngành y tế cũng mới chỉ đáp ứng đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới và phát triển Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam Quỹ Bảo hiểm sức khỏe Hợp nhất tổ chức bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tếTài liệu liên quan:
-
21 trang 222 0 0
-
18 trang 221 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 201 0 0 -
4 trang 190 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 189 0 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 185 0 0 -
2 trang 134 0 0
-
Quyết định số 23/2012/QĐ-UBND
9 trang 127 0 0 -
8 trang 110 0 0