Danh mục

Đổi mới việc giảng dạy kỹ năng nghe nói cho sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn Anh

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết với các nội dung đổi mới trong đào tạo các môn kỹ năng nói chung; đổi mới về phương pháp giảng dạy môn Listening và Speaking; phương pháp giảng dạy trong hệ tín chỉ. Để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới việc giảng dạy kỹ năng nghe nói cho sinh viên năm thứ nhất khoa Ngữ văn AnhHội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 120 ĐỔI MỚI VIỆC GIẢNG DẠY KỸ NĂNG NGHE NÓI CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT KHOA NGỮ VĂN ANH Nguyễn Diên Châu Giang Khoa Ngữ văn Anh I. ĐỔI MỚI TRONG ĐÀO TẠO CÁC MÔN KỸ NĂNG NÓICHUNG Trong hệ niên chế, các môn kỹ năng (nghe, nói, đọc, viết) được giảng dạyriêng rẽ nhằm tập trung nâng cao trình độ của sinh viên trong từng kỹ năng riêngbiệt. Điều này có thể nảy sinh từ giả thuyết việc sử dụng tốt 4 kỹ năng nghe, nói,đọc, viết trong đời sống đồng nghĩa với việc sủ dung tốt từng kỹ năng riêng rẽ.Tuy nhiên, sự thật lại không phải như vậy. Thực tế là sinh viên gặp khó khăntrong việc kết hợp các kỹ năng với nhau hoặc kết hợp không hiệu quả. Ví dụ,sinh viên được học các cấu trúc văn phạm qua bài học và các bài tập nhưng lạiứng dụng không hiệu quả trong việc thể hiện ý tưởng của mình vào bài văn. Hơnthế nữa, việc dạy một kỹ năng trong vòng 3 tiết liên tục dễ gây ra nhàm chán chosinh viên. Ví dụ như ở môn Listening, sinh viên chỉ việc vào lớp nghe bài và làmbài tập, ở môn Grammar thì chỉ chú trọng học cấu trúc ngữ pháp và làm bài tập,còn môn Writing thì giáo viên chú trọng vào việc sửa ý và cách tổ chức bài văncòn phần văn phạm thì đã có giáo viên dạy văn phạm đảm nhiệm. Như vậy nếukhông điểm danh thì sẽ có rất nhiều sinh viên chọn việc ở nhà đọc và làm bài tậphơn là đến lớp. Trong hệ tín chỉ, chương trình đào tạo các môn kỹ năng cho sinh viên nămnhất có một bước tiến vượt bậc. Đó là kết hợp giảng dạy các kỹ năng (integratedskills) với nhau, cụ thể là môn Listening sẽ kết hợp với Speaking và Reading,Writing, Grammar sẽ được dạy kết hợp với nhau. Hơn thế nữa, giáo trình chosinh viên là giáo trình đã được sử dụng ở nước ngòai và tương đối mới nên cácvấn đề được đề cập đến có phần “cập nhật” hơn, làm cho sinh viên có phần nàohứng thú. Với khung chương trình mới, việc giảng dạy các kỹ năng có phần thựctiễn hơn. Ví dụ như việc nghe một bài giảng, ghi chú lại rồi thảo luận về bàigiảng đó là một kỹ năng thực tiễn rất quan trọng đối với sinh viên đại học. Việchọc kết hợp môn Listening và Speaking giúp sinh viên ứng dụng ngay những gìmình đã nghe được vào văn nói, ví dụ như âm điệu (intonation), các từ đệm(discourse markers) giúp sinh viên nói tiếng Anh tự nhiên hơn. Nói chung, khungchương trình mới có phần nặng hơn khung chương trình cũ; tuy nhiên điều nàykhông phải là không tốt vì để có thể làm việc với cường độ cao, sinh viên bắtbuộc phải chuẩn bị bài trước ở nhà – một áp lực mang tính tích cực không thểnảo có được ở chương trình hệ niên chế. Việc đổi mới toàn bộ chương trình chosinh viên năm 1 đòi hỏi giáo viên phải thay đổi hoàn toàn phương pháp giảng dạycủa mình nhằm đáp ứng những đòi hỏi của chương trình. Và bài báo cáo này sẽtập trung khai thác các đổi mới về phương pháp giảng dạy môn Listening vàSpeaking trong hệ tín chỉ. II. ĐỔI MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN LISTENINGVÀ SPEAKING 1.1. Các yếu tố dẫn dến đổi mới trong phương pháp giảng dạyHội thảo khoa học Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ tr. 121 Sự đổi mới về phương pháp giảng dạy môn nghe nói phụ thuộc vào cácyếu tố sau: 1. Đối tượng Trong hệ niên chế, sinh viên trực tiếp chịu trách nhiệm cho việc học cúamình. Họ chủ động hơn trong việc tìm tòi kiến thức và cũng đòi hỏi ở giáo viênnhiều hơn. Họ có quyền chuyển lớp nếu cảm thấy giáo viên không đáp ứng đượcnhu cầu của mình. Do đó, giảng dạy trong hệ tín chỉ mang nhiều sức ép hơn đốivới giáo viên. Giáo viên, đặc biệt là giáo viên dạy nghe nói phải năng động hơnrất nhiều, phải cung cấp những kiến thức mang tính ứng dụng cao chứ khôngphải chỉ những gì giáo trình cung cấp. 2. Mục tiêu của môn học. Ở hệ niên chế, mục tiêu chủ yếu của môn speaking cho SV năm 1 là thựchiện các cuộc đối thoại ngắn, biết cách sử dụng ngôn ngữ cho từng chức năngngôn ngữ cụ thể (v.d. chào hỏi, mở đầu và kết thúc đối thoại, cảm ơn, mời mọc,chấp nhận và từ chối lời mời,v.vv.); và mục tiêu chủ yếu của môn listening lànâng cao kỹ năng nghe qua các bài tập. Tuy nhiên ở hệ tín chỉ, mục tiêu của mônListening&Speaking kết hợp là kỹ năng thảo luận và nhận xét về những gì ngheđược. Dĩ nhiên để lảm được điều này, sinh viên phải biết cách lắng nghe, khôngphải nghe hết từng từ mà là nghe ý chính, và biết cách phản hồi hiệu quả nhấtthông qua việc hoàn thiện cách sử dụng ngôn ngữ. Trong một lớp nghe nói kếthợp, việc luyện kỹ năng nghe không phải chỉ đơn thuần là nghe từ đĩa và băngcassette mà còn là nghe từ bạn bè và từ giáo viên và việc luyện kỹ năng nóikhông phải chỉ qua các bài role-play thiết kế theo từng chức năng ngôn ngữ cụthể. 3. Giáo trình Trong hệ tín chỉ, sinh vi ...

Tài liệu được xem nhiều: