Đổi mới xu hướng phát triển giáo dục
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng nắm kiến thức trong tài liệu Xu hướng phát triển giáo dục thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: giáo dục ở thế kỷ 21; xu thế biến đổi giáo dục trong thế kỷ 21; tư tưởng chiến lược chung của thế giới và phát triển giáo dục; định hướng chiến lược giáo dục của một số nước; định hướng xây dựng cơ cấu hệ thống giáo dục nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá; mối quan hệ giữa chiến lươc phát triển kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển giáo dục trong quá trình thực hiện chiến lược, về vấn đề đổi mới chương trình và nội dung dạy học trong chiến lược phát triển giáo dục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới xu hướng phát triển giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại Học Sư Phạm NGUYỄN VĂN HỘ (Biên Tập Và Hệ Thống Hoá Tư Liệu)XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (Tài Liệu Dùng Cho Học Viên Cao Học QLGD) THÁI NGUYÊN - 2007 I. GIÁO DỤC Ở THẾ KỶ XXI 1. Giáo dục với khoa học – công nghệ - văn hoá trong phát triển 1.1. Quan điểm về phát triển Ngày nay người ta thường không còn dựa trên quan điểm thuận kinh tế để coiphát triển là tăng trưởng một cách hiệu quả, mà cần hiểu rằng: Phát triển là một quátrình tiến bộ theo nhiều thứ nguyên (lĩnh vực) từ kinh tế, xã hội; chính tri; đến văn hoá;môi trường sinh thái; tinh thần. Bất kỳ một định nghĩa thích hợp nào về phát triển cũngphải gồm 5 thứ nguyên: (l) Một thành phần kinh tế tạo ra giàu có và điều kiện cao hơnvề vật chất cho con người; (2) Một thể hiện xã hội được đo bằng phúc lợi y tế, giáodục, nhà ở, việc làm, vững chắc sinh thái. trong xu thế tạo lập sự công bằng về cơ hộicho các tầng lớp dân cư; (3) Một thứ nguyên chính trị về dân chủ, quyền bầu cử, sựtham gia của dân chúng vào các quyết sách; (4) Một khía cạnh văn hoá thừa nhận cácđặc thù, hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, phát huy bản sắc dân tộc, cộng đồng;(5) Một mẫu hình được tạo lập, có tính phong phú về triết lý tôn giáo và ý nghĩa cuộcsống. Theo quan điểm đó, phát triển mang lại cho con người những lợi ích sau đâynâng cao giàu có; tiến bộ về công nghệ; chuyên môn hoá về thể chế; tăng tự do cho lựachọn; quan hệ quốc tế rộng rãi; sự khoan dung đốii với những khác biệt tôn giáo phongtục, phong cách cá nhân. Tuy vậy, vẩn còn tồn tại những vấn đề cần suy nghĩ, đó là (1) Một xã hội pháttriển được đảm bào bởi luật pháp, thể chế, liệu có thể đương nhiên dẫn tới sự bìnhđẳng về cơ hội và bình đẳng về kết quả? (2) Thiên nhiên là nguyên liệu để con ngườikhai thác, hay là nơi sinh sống, nơi tạo ra hạnh phúc của con người mà con người phảigiữ gìn, tôn trọng? 1.2. Khoa học và công nghệ vị nhân sinh Trong bối cảnh một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ sở tri thức với nguồn lựccon người có trí tuệ và kỹ năng cao là yếu tố trung tâm và là lợi thế so sánh chủ yêu thìđịnh hướng lớn nhất của khoa học và công nghệ phải là Khoa học và công nghệ vịnhân sinh. Khoa học và công nghệ ngày nay, ngoài những khả năng to lớn hầu như khôngcó giới hạn trong việc đáp ứng những lợi ích vật chất và tinh thần cho nhân loại, thìcũng chứa đựng những nguy cơ và hiểm hoạ nhất là khả năng huỷ diệt toàn bộ nền vănminh nhân loại. Việc coi nhẹ tiến bộ xã hội, chỉ đơn thuần chạy theo lợi nhuận siêu ngạch vàtham vọng quyền lực của các tập đoàn thống trị, các công ty siêu quốc gia sẽ tạo ranguy cơ làm tha hoá con người, huỷ hoại môi trường sống, điều đó hoàn toàn đi ngượclại lợi ích nhân văn lâu dài của nhân loại. 2 Phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, định hướng nhân văn của khoa học vàcông nghệ phải được thể hiện rõ xét trong việc đảm bảo sáng tạo ra các công nghệ caocó khả năng tiết kiệm tài nguyên, sử dụng tái tạo các tài nguyên, thăm dò phát hiện cáctài nguyên mới, sử dụng các phế thải công - nông nghìệp, không gây ô nhiễm môitrường hà khắc phục những khu vực đã bị ô nhiễm. nhằm đảm bảo cuộc sinh tồn bềnvững của các thế hệ hiện tại và cả các thế hệ mai sau. Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, công nghệ du nhập môn gắn liền với mộtmô thức văn hoá tiêu dùng cụ thể, cũng tiêu biểu cho một trình độ nhất định về khoahọc và công nghệ và văn hoá - xã hội. Vì vậy trong quá trình tiếp nhận công nghệ phảiluôn xem xét tính phù hợp và tính định hướng văn hoá, nhằm góp phần làm thích ứngcác công nghệ nhập một cách hiệu quả, đồng thời tạo lập được năng lực nội sinh củaquốc gia về công nghệ. Con người cần khôn ngoan hơn, có một nhãn quan rộng lớn hơn về mục đíchcuộc sống, sử đụng thành tựu khoa học và công nghệ một cách hợp lý. Không nên ứngxử kiểu người không lồ một mắt, người hiện đại mà dã man (với thiên nhiên,muông thú). Mọi kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ nếu không dựa trên nềntảng văn hoá sẽ có khả năng mất thăng bằng dẫn đến hiệu quả giảm sút, vì chúng mangtính ngoại lai, không quan tâm đến sự tham gia của cộng đồng dân chúng, đến truyềnthống, đến sự hoàn thiện của dân tộc. Có định hướng văn hoá khoa học và công nghệsẽ được phát triển dựa trên những nguồn lực nội sinh. Sự phát triển nội sinh được thểhiện trong các mặt kinh tế, xã hội. công nghệ và văn hoá, nó bao hàm 02 điều kiện cơỉan, đó là: (1) được nảy sinh từ bên trong; và (2) hướng vào con người. 1.3. Hướng tới một xã hộihọc tập thường xuyên thích nghi và đa dạng hoá Do tác động sâu rộng của khoa học và công nghệ, trong bối cảnh một thế giớibùng nổ thông tin và cạnh tranh để phát triển, lượng tri thức hàng ngày tăng lên gấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đổi mới xu hướng phát triển giáo dục ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Trường Đại Học Sư Phạm NGUYỄN VĂN HỘ (Biên Tập Và Hệ Thống Hoá Tư Liệu)XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC (Tài Liệu Dùng Cho Học Viên Cao Học QLGD) THÁI NGUYÊN - 2007 I. GIÁO DỤC Ở THẾ KỶ XXI 1. Giáo dục với khoa học – công nghệ - văn hoá trong phát triển 1.1. Quan điểm về phát triển Ngày nay người ta thường không còn dựa trên quan điểm thuận kinh tế để coiphát triển là tăng trưởng một cách hiệu quả, mà cần hiểu rằng: Phát triển là một quátrình tiến bộ theo nhiều thứ nguyên (lĩnh vực) từ kinh tế, xã hội; chính tri; đến văn hoá;môi trường sinh thái; tinh thần. Bất kỳ một định nghĩa thích hợp nào về phát triển cũngphải gồm 5 thứ nguyên: (l) Một thành phần kinh tế tạo ra giàu có và điều kiện cao hơnvề vật chất cho con người; (2) Một thể hiện xã hội được đo bằng phúc lợi y tế, giáodục, nhà ở, việc làm, vững chắc sinh thái. trong xu thế tạo lập sự công bằng về cơ hộicho các tầng lớp dân cư; (3) Một thứ nguyên chính trị về dân chủ, quyền bầu cử, sựtham gia của dân chúng vào các quyết sách; (4) Một khía cạnh văn hoá thừa nhận cácđặc thù, hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, phát huy bản sắc dân tộc, cộng đồng;(5) Một mẫu hình được tạo lập, có tính phong phú về triết lý tôn giáo và ý nghĩa cuộcsống. Theo quan điểm đó, phát triển mang lại cho con người những lợi ích sau đâynâng cao giàu có; tiến bộ về công nghệ; chuyên môn hoá về thể chế; tăng tự do cho lựachọn; quan hệ quốc tế rộng rãi; sự khoan dung đốii với những khác biệt tôn giáo phongtục, phong cách cá nhân. Tuy vậy, vẩn còn tồn tại những vấn đề cần suy nghĩ, đó là (1) Một xã hội pháttriển được đảm bào bởi luật pháp, thể chế, liệu có thể đương nhiên dẫn tới sự bìnhđẳng về cơ hội và bình đẳng về kết quả? (2) Thiên nhiên là nguyên liệu để con ngườikhai thác, hay là nơi sinh sống, nơi tạo ra hạnh phúc của con người mà con người phảigiữ gìn, tôn trọng? 1.2. Khoa học và công nghệ vị nhân sinh Trong bối cảnh một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ sở tri thức với nguồn lựccon người có trí tuệ và kỹ năng cao là yếu tố trung tâm và là lợi thế so sánh chủ yêu thìđịnh hướng lớn nhất của khoa học và công nghệ phải là Khoa học và công nghệ vịnhân sinh. Khoa học và công nghệ ngày nay, ngoài những khả năng to lớn hầu như khôngcó giới hạn trong việc đáp ứng những lợi ích vật chất và tinh thần cho nhân loại, thìcũng chứa đựng những nguy cơ và hiểm hoạ nhất là khả năng huỷ diệt toàn bộ nền vănminh nhân loại. Việc coi nhẹ tiến bộ xã hội, chỉ đơn thuần chạy theo lợi nhuận siêu ngạch vàtham vọng quyền lực của các tập đoàn thống trị, các công ty siêu quốc gia sẽ tạo ranguy cơ làm tha hoá con người, huỷ hoại môi trường sống, điều đó hoàn toàn đi ngượclại lợi ích nhân văn lâu dài của nhân loại. 2 Phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, định hướng nhân văn của khoa học vàcông nghệ phải được thể hiện rõ xét trong việc đảm bảo sáng tạo ra các công nghệ caocó khả năng tiết kiệm tài nguyên, sử dụng tái tạo các tài nguyên, thăm dò phát hiện cáctài nguyên mới, sử dụng các phế thải công - nông nghìệp, không gây ô nhiễm môitrường hà khắc phục những khu vực đã bị ô nhiễm. nhằm đảm bảo cuộc sinh tồn bềnvững của các thế hệ hiện tại và cả các thế hệ mai sau. Trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế, công nghệ du nhập môn gắn liền với mộtmô thức văn hoá tiêu dùng cụ thể, cũng tiêu biểu cho một trình độ nhất định về khoahọc và công nghệ và văn hoá - xã hội. Vì vậy trong quá trình tiếp nhận công nghệ phảiluôn xem xét tính phù hợp và tính định hướng văn hoá, nhằm góp phần làm thích ứngcác công nghệ nhập một cách hiệu quả, đồng thời tạo lập được năng lực nội sinh củaquốc gia về công nghệ. Con người cần khôn ngoan hơn, có một nhãn quan rộng lớn hơn về mục đíchcuộc sống, sử đụng thành tựu khoa học và công nghệ một cách hợp lý. Không nên ứngxử kiểu người không lồ một mắt, người hiện đại mà dã man (với thiên nhiên,muông thú). Mọi kế hoạch phát triển khoa học và công nghệ nếu không dựa trên nềntảng văn hoá sẽ có khả năng mất thăng bằng dẫn đến hiệu quả giảm sút, vì chúng mangtính ngoại lai, không quan tâm đến sự tham gia của cộng đồng dân chúng, đến truyềnthống, đến sự hoàn thiện của dân tộc. Có định hướng văn hoá khoa học và công nghệsẽ được phát triển dựa trên những nguồn lực nội sinh. Sự phát triển nội sinh được thểhiện trong các mặt kinh tế, xã hội. công nghệ và văn hoá, nó bao hàm 02 điều kiện cơỉan, đó là: (1) được nảy sinh từ bên trong; và (2) hướng vào con người. 1.3. Hướng tới một xã hộihọc tập thường xuyên thích nghi và đa dạng hoá Do tác động sâu rộng của khoa học và công nghệ, trong bối cảnh một thế giớibùng nổ thông tin và cạnh tranh để phát triển, lượng tri thức hàng ngày tăng lên gấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận dạy học Đổi mới phương pháp dạy học Đổi mới giáo dục Phát triển giáo dục Quản lý giáo dục Xu hướng phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 1 0
-
174 trang 281 0 0
-
10 trang 243 0 0
-
5 trang 232 0 0
-
26 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
122 trang 200 0 0
-
119 trang 199 0 0
-
98 trang 196 0 0