Đôi nét về văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.92 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế như hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của quốc gia, hơn lúc nào hết, chúng ta cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu thấu đáo về lĩnh vực này, để có thể góp phần định hướng đúng đắn cho kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi nét về văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 70 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ĐÔI NÉT VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Nguyễn Thế Anh Học viện Chính trị khu vực IV TÓM TẮT Việt Nam vốn là nước có truyền thống nông nghiệp, đa phần dân số làm nghề nông, với nền kinh tế tự túc tự cấp, trong suốt một thời kỳ lịch sử lâu dài, người nông dân Việt Nam chỉ loanh quanh sau lũy tre làng, bản thân nghề kinh doanh không được coi trọng trong các xã hội phong kiến Việt Nam. Mặc dù hoạt động kinh doanh là nghề không được coi trọng và phát triển rất chậm trong xã hội phong kiến, song không vì thế mà người Việt Nam không có văn hóa kinh doanh truyền thống. Coi trọng chữ tín, thái độ hòa nhã cũng như sự phê phán thói gian dối, lừa đảo… là những giá trị biểu hiện văn hóa kinh doanh truyền thống của dân tộc. Nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế như hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của quốc gia, hơn lúc nào hết, chúng ta cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu thấu đáo về lĩnh vực này, để có thể góp phần định hướng đúng đắn cho kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề văn hóa kinh doanh bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thập niên Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, các nhà 90 của thế kỷ XX. Các công trình trên đã đi nghiên cứu đã bắt đầu quan tâm đến vai trò của vào nghiên cứu văn hoá kinh doanh ở nhiều văn hoá trong kinh doanh. Có nhiều cách hiểu khía cạnh khác nhau với những nội dung khác nhau về văn hóa kinh doanh, chủ yếu tập khác nhau. Tuy nhiên các công trình hầu trung hai xu hướng: xu hướng thứ nhất, coi như không quan tâm đến văn hóa kinh doanh chủ thể của văn hóa kinh doanh chính là các truyền thống của người Việt Nam. Có thể, đa doanh nghiệp, do đó văn hóa kinh doanh là phần các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này văn hoá doanh nghiệp (corporate culture) hay đều cho rằng, trong lịch sử Việt Nam nghề còn gọi là văn hóa tổ chức (organizational kinh doanh không được phát triển; vì vậy, văn culture). Xu hướng thứ hai, đang ngày càng hóa kinh doanh truyền thống Việt Nam không phổ biến hơn khi coi kinh doanh là hoạt động có gì để bàn. có liên quan đến mọi thành viên trong xã hội, Vậy thì, Việt Nam chúng ta có văn hóa nên văn hóa kinh doanh là một phạm trù ở kinh doanh truyền thống hay không? Truyền tầm cỡ quốc gia và mang tính lịch sử, còn văn thống của giới doanh nhân Việt Nam đã có hoá doanh nghiệp chỉ là một thành phần trong tự bao giờ và như thế nào? Tại sao Việt Nam văn hóa kinh doanh. không có những nhà đại tư sản? nguyễn thế anh 71 Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định thể duy trì và phát triển công việc kinh doanh. rằng, trong lịch sử dựng nước và giữ nước của 2.2. Văn hóa kinh doanh dân tộc Việt Nam, để tồn tại trong dòng chảy khắc nghiệt của lịch sử, người Việt đã phải Văn hóa gắn liền với sự tồn tại của con chọn gìn giữ và phát triển văn hóa làng xã để người. Thước đo giá trị nhân bản của con tự bảo vệ; điều này giúp người Việt không bị người là văn hóa, là những hành động gắn đồng hóa, không bị thôn tính và điều này có liền với chân, thiện, mỹ. Theo nghĩa đó, một tác động rất lớn đến sự phát triển của nghề hoạt động của con người được đánh giá là kinh doanh ở Việt Nam. Để tìm hiểu hoạt có hàm lượng văn hóa cao khi nó gắn bó với động kinh doanh và văn hóa kinh doanh của những giá trị chân, thiện, mỹ (tất nhiên những người Việt Nam trong lịch sử, trước hết chúng chuẩn mực của chân, thiện, mỹ có tính chủ ta cần làm rõ về khái niệm kinh doanh và văn quan, việc xem xét những giá trị đó phải căn hóa kinh doanh. cứ vào hoàn cảnh cụ thể; song, bao giờ nó 2. Khái niệm văn hóa kinh doanh cũng có những chuẩn mực chung nhất trong từng xã hội và chuẩn mực mang tính phổ quát 2.1. Khái niệm kinh doanh đối với toàn nhân loại). Nói cách khác, những Ngày nay, kinh doanh được hiểu là loại hoạt động nào càng hướng đến cái đúng, cái hình hoạt động kinh tế đặc thù trong quá trình tốt, cái đẹp đem lại những giá trị tích cực cho sản xuất, khai thác, chế biến, buôn bán hàng cộng đồng thì hoạt động đó càng biểu hiện rõ hóa và dịch vụ với chức năng cơ bản là tìm tính nhân bản, tính văn hóa. kiếm những nhu cầu của xã hội chưa được đáp ứng và tập hợp những nguồn lực cần Khi nói văn hóa kinh doanh (hay kinh thiết để đáp ứng các nhu cầu đó. Luật Doanh doanh có văn hoá) là nói đến một vấn đề nghiệp Việt Nam xác định: “Kinh doanh là cốt lõi, mang tính bản chất của kinh doanh việc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đôi nét về văn hóa kinh doanh của Việt Nam trong lịch sử Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 70 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ĐÔI NÉT VỀ VĂN HÓA KINH DOANH CỦA VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ Nguyễn Thế Anh Học viện Chính trị khu vực IV TÓM TẮT Việt Nam vốn là nước có truyền thống nông nghiệp, đa phần dân số làm nghề nông, với nền kinh tế tự túc tự cấp, trong suốt một thời kỳ lịch sử lâu dài, người nông dân Việt Nam chỉ loanh quanh sau lũy tre làng, bản thân nghề kinh doanh không được coi trọng trong các xã hội phong kiến Việt Nam. Mặc dù hoạt động kinh doanh là nghề không được coi trọng và phát triển rất chậm trong xã hội phong kiến, song không vì thế mà người Việt Nam không có văn hóa kinh doanh truyền thống. Coi trọng chữ tín, thái độ hòa nhã cũng như sự phê phán thói gian dối, lừa đảo… là những giá trị biểu hiện văn hóa kinh doanh truyền thống của dân tộc. Nếu văn hoá là nền tảng tinh thần đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội, thì văn hoá kinh doanh chính là nền tảng tinh thần, là linh hồn cho hoạt động kinh doanh của một quốc gia. Trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế như hiện nay, muốn đảm bảo sự phát triển bền vững cho hoạt động kinh doanh của quốc gia, hơn lúc nào hết, chúng ta cần có sự tìm hiểu và nghiên cứu thấu đáo về lĩnh vực này, để có thể góp phần định hướng đúng đắn cho kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam, vấn đề văn hóa kinh doanh bắt đầu được nghiên cứu từ đầu thập niên Từ thập niên 60 của thế kỷ XX, các nhà 90 của thế kỷ XX. Các công trình trên đã đi nghiên cứu đã bắt đầu quan tâm đến vai trò của vào nghiên cứu văn hoá kinh doanh ở nhiều văn hoá trong kinh doanh. Có nhiều cách hiểu khía cạnh khác nhau với những nội dung khác nhau về văn hóa kinh doanh, chủ yếu tập khác nhau. Tuy nhiên các công trình hầu trung hai xu hướng: xu hướng thứ nhất, coi như không quan tâm đến văn hóa kinh doanh chủ thể của văn hóa kinh doanh chính là các truyền thống của người Việt Nam. Có thể, đa doanh nghiệp, do đó văn hóa kinh doanh là phần các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này văn hoá doanh nghiệp (corporate culture) hay đều cho rằng, trong lịch sử Việt Nam nghề còn gọi là văn hóa tổ chức (organizational kinh doanh không được phát triển; vì vậy, văn culture). Xu hướng thứ hai, đang ngày càng hóa kinh doanh truyền thống Việt Nam không phổ biến hơn khi coi kinh doanh là hoạt động có gì để bàn. có liên quan đến mọi thành viên trong xã hội, Vậy thì, Việt Nam chúng ta có văn hóa nên văn hóa kinh doanh là một phạm trù ở kinh doanh truyền thống hay không? Truyền tầm cỡ quốc gia và mang tính lịch sử, còn văn thống của giới doanh nhân Việt Nam đã có hoá doanh nghiệp chỉ là một thành phần trong tự bao giờ và như thế nào? Tại sao Việt Nam văn hóa kinh doanh. không có những nhà đại tư sản? nguyễn thế anh 71 Tuy nhiên, chúng ta có thể khẳng định thể duy trì và phát triển công việc kinh doanh. rằng, trong lịch sử dựng nước và giữ nước của 2.2. Văn hóa kinh doanh dân tộc Việt Nam, để tồn tại trong dòng chảy khắc nghiệt của lịch sử, người Việt đã phải Văn hóa gắn liền với sự tồn tại của con chọn gìn giữ và phát triển văn hóa làng xã để người. Thước đo giá trị nhân bản của con tự bảo vệ; điều này giúp người Việt không bị người là văn hóa, là những hành động gắn đồng hóa, không bị thôn tính và điều này có liền với chân, thiện, mỹ. Theo nghĩa đó, một tác động rất lớn đến sự phát triển của nghề hoạt động của con người được đánh giá là kinh doanh ở Việt Nam. Để tìm hiểu hoạt có hàm lượng văn hóa cao khi nó gắn bó với động kinh doanh và văn hóa kinh doanh của những giá trị chân, thiện, mỹ (tất nhiên những người Việt Nam trong lịch sử, trước hết chúng chuẩn mực của chân, thiện, mỹ có tính chủ ta cần làm rõ về khái niệm kinh doanh và văn quan, việc xem xét những giá trị đó phải căn hóa kinh doanh. cứ vào hoàn cảnh cụ thể; song, bao giờ nó 2. Khái niệm văn hóa kinh doanh cũng có những chuẩn mực chung nhất trong từng xã hội và chuẩn mực mang tính phổ quát 2.1. Khái niệm kinh doanh đối với toàn nhân loại). Nói cách khác, những Ngày nay, kinh doanh được hiểu là loại hoạt động nào càng hướng đến cái đúng, cái hình hoạt động kinh tế đặc thù trong quá trình tốt, cái đẹp đem lại những giá trị tích cực cho sản xuất, khai thác, chế biến, buôn bán hàng cộng đồng thì hoạt động đó càng biểu hiện rõ hóa và dịch vụ với chức năng cơ bản là tìm tính nhân bản, tính văn hóa. kiếm những nhu cầu của xã hội chưa được đáp ứng và tập hợp những nguồn lực cần Khi nói văn hóa kinh doanh (hay kinh thiết để đáp ứng các nhu cầu đó. Luật Doanh doanh có văn hoá) là nói đến một vấn đề nghiệp Việt Nam xác định: “Kinh doanh là cốt lõi, mang tính bản chất của kinh doanh việc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị kinh doanh Văn hóa kinh doanh Phát triển bền vững xã hội Định hướng kinh tế Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 825 2 0 -
205 trang 435 0 0
-
99 trang 415 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 349 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 335 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0