Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới sự tiếp nối của các thế hệ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã sưu tầm, tập hợp (ở mọi trạng thái với mức độ cao nhất), số lượng tác giả đã tham gia sáng tác văn học Tuyên Quang giai đoạn này. Hy vọng nó cho một cái nhìn tổng thể bức tranh sáng tác văn học của một địa phương, từ đó có cái nhìn so sánh với sáng tác văn học các địa phương khác thời kỳ Đổi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới sự tiếp nối của các thế hệ No.08_June 2018 |Số 08– Tháng 6 năm 201 8|p.81-86 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới sự tiếp nối của các thế hệ Trần Thị Lệ Thanha* a * Trường Đại học Tân Trào Email: lethanhcdtq@gmail.com Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 15/4/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Nằm trong dòng chảy của văn học Việt Nam, văn học Tuyên Quang thời kỳ Đổi mới cũng được t nh bắt đầu từ năm 1986. Về đội ngũ sáng tác, văn học thời kỳ này cho ta một danh sách gồm hai thế hệ: thế hệ các các nhà thơ, nhà văn bền bỉ sáng tác từ thời chống Mỹ, qua những ngày đầu Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang mới được thành lập, cho đến tận h m nay và thế hệ những nhà thơ, nhà văn, mới xuất hiện sau những năm đổi mới. Có thể con số thống kê số lượng tác giả chưa phải là cuối cùng, tuy nhiên trong một chừng mực nào đó, bài viết đã sưu tầm, tập hợp (ở mọi trạng thái với mức độ cao nhất), số lượng tác giả đã tham gia sáng tác văn học Tuyên Quang giai đoạn này. Hy vọng nó cho một cái nhìn tổng thể bức tranh sáng tác văn học của một địa phương, từ đó có cái nhìn so sánh với sáng tác văn học các địa phương khác thời kỳ Đổi mới. Từ khoá: Văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới, đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang. Nội dung nghiên cứu 1. Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ trước đổi mới - Sự tỏa bóng của thế hệ tiền bối Trong khoảng 10 năm, từ 1975 đến 1985 văn học Việt Nam được xem là giai đoạn bản lề của thời kỳ đổi mới. Gọi đó là giai đoạn bản lề bởi vì, sau 1975 tuy đất nước đã thống nhất, lịch sử Việt Nam đã chuyển qua một thời kỳ mới, nhưng văn học nghệ thuật thì có vẻ như vẫn vận động theo quan niệm và tư duy của văn học giai đoạn trước - giai đoạn sử thi. Đề tài về chiến tranh và người l nh vẫn chiếm tỷ lệ ưu trội trong sáng tác của hầu hết các tác giả. Mặc dù hình như những người cầm bút đã bắt đầu cảm thấy kh ng thể tiếp tục viết văn như trước, cho nên lực lượng sáng tác khá thưa thớt và số lượng tác phẩm cho ra đời cũng kh ng nhiều. Đố i vớ i văn học Tuyên Quang, kho ả ng thờ i gian này, việ c sáng tác và phát triể n độ i ngũ cũng như việc cho ra mắt b ạ n đọ c các tác phẩ m văn học tuy vẫ n được quan tâm, nhưng do việ c thành lậ p Hộ i văn họ c Nghệ thuậ t Tuyên Quang diễ n ra hơi muộ n cho nên nếu so sánh với mộ t số Tỉnh thành lậ p Hộ i Văn họ c nghệ thuậ t sớ m hơn như Hà Nộ i (1966 ban đầ u có 200 hộ i viên đế n nay đã lên tới gầ n 3000 hộ i viên), Hả i Phòng, Hà Tĩnh, Quả ng Ninh, Quảng Bình (1962) Nghệ An, Thanh Hoá, Vĩnh Phú, Nam Hà, (1968) Thừa Thiên Huế (1950 ban đầu 50 hộ i viên đế n 1975 gần 300 hộ i viên), Thanh Hóa (1974 Từ 92 hộ i viên sáng lậ p sau 40 năm hoạ t độ ng, đế n nay Hộ i Văn họ c nghệ thuậ t (VHNT) Thanh Hóa đã có 427 hộ i viên), Hoàng Liên Sơn (1976), Nam Định (1977), Quảng Nam - Đà Nẵ ng (1977) thì việ c tổ chứ c hoạ t độ ng, công bố , xuấ t bả n các tác phẩm văn họ c nghệ thuậ t Tuyên Quang giai đoạ n này chưa tương xứ ng vớ i nhữ ng gì nó có. Mộ t số tác giả tham gia viế t từ trướ c năm 1975 như: Trầ n Hoài Quang, Đinh Công Diệ p, Phù Ninh, Hà Phan, Hoàng Quang Trọ ng, Gia Dũng, Phạ m Đức Hùng, Lã Hồ ng Minh, Lê Tuấ n Lộ c, Đoàn Thị Ký, Trầ n Khoái... sáng tác khá đề u đặn, như ng ngoài mộ t số rấ t ít tác phẩ m đăng trên Tập san Tin Văn ngh ệ Tuyên Quang (do Hoàng Quang Trọ ng và Gia Dũng chủ trì) và mộ t số tác phẩm in trong Tập truyện 81 T.T.L.Thanh / No.08_June 2018|p.81-86 ngắn Hà Tuyên (1985), tập thơ Đường qua kỷ niệ m (1975) do Nhà xuấ t bả n Việt B ắ c ấn hành, phầ n lớ n các tác phẩ m vẫ n đăng trên các báo trung ương và in chung trong các tậ p thơ do Hội văn họ c nghệ thuậ t Việt Bắ c xuấ t bả n. Việc công bố các sáng tác trước công chúng vì thế ở rấ t nhiều người lạ i chưa thể thự c hiệ n đượ c. Cho nên rấ t nhiề u tác phẩ m văn họ c Tuyên Quang thời kỳ này cho đế n nay vẫ n nằ m nguyên trong tủ của nhữ ng ngườ i sinh ra nó. Thậ m chí, nhữ ng tác giả vốn được đánh giá cao và sáng tác khá đều đặ n như Đinh Công Diệp, Đoàn Thị Ký, Phù Ninh cũng chỉ có vài tác phẩm được bạ n đọ c biế t đế n (Đinh C ng D iệp có Hương Bạch Đàn (đăng trên báo Văn Nghệ 1969); Đoàn Thị Ký có Hạ t n ắng vàng (tác ph ẩm đầu tay đăng trên Báo Nhân Dân 1970), Dòng s ữa nuôi tôi, (thơ in chung trong t ập “Đườ ng qua k ỷ niệm” Nxb Việ t B ắ c 1975). Đặ c biệt nhiề u trường hợ p như Phù Ninh họ c trườ ng B ồi dưỡ ng vi ết văn của Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1972, Chủ tịch Hội Văn Nghệ Hà Tuyên r ồ i Tổ ng biên tập báo Tân Trào (1988-1991), Chủ tịch Hội Văn Nghệ Tuyên Quang (1991-2004), mà chỉ có mộ t số rấ t ít các tác ph ẩm đăng trên báo Tân Trào, mãi đế n 1989 mớ i xuất b ả n tập truyệ n ngắn đầ u tay Chiề u biên gi ới. Trầ n Hoài Quang làm thơ và viế t báo tuyên truyề n cách mạ ng từ trướ c 1945, là Hộ i viên Hội Văn họ c Nghệ thuậ t Hà Tuyên (nay là Hộ i VHNT Tuyên Quang) từ 1982, nhưng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới sự tiếp nối của các thế hệ No.08_June 2018 |Số 08– Tháng 6 năm 201 8|p.81-86 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới sự tiếp nối của các thế hệ Trần Thị Lệ Thanha* a * Trường Đại học Tân Trào Email: lethanhcdtq@gmail.com Thông tin bài viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 15/4/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Nằm trong dòng chảy của văn học Việt Nam, văn học Tuyên Quang thời kỳ Đổi mới cũng được t nh bắt đầu từ năm 1986. Về đội ngũ sáng tác, văn học thời kỳ này cho ta một danh sách gồm hai thế hệ: thế hệ các các nhà thơ, nhà văn bền bỉ sáng tác từ thời chống Mỹ, qua những ngày đầu Hội văn học nghệ thuật Tuyên Quang mới được thành lập, cho đến tận h m nay và thế hệ những nhà thơ, nhà văn, mới xuất hiện sau những năm đổi mới. Có thể con số thống kê số lượng tác giả chưa phải là cuối cùng, tuy nhiên trong một chừng mực nào đó, bài viết đã sưu tầm, tập hợp (ở mọi trạng thái với mức độ cao nhất), số lượng tác giả đã tham gia sáng tác văn học Tuyên Quang giai đoạn này. Hy vọng nó cho một cái nhìn tổng thể bức tranh sáng tác văn học của một địa phương, từ đó có cái nhìn so sánh với sáng tác văn học các địa phương khác thời kỳ Đổi mới. Từ khoá: Văn học Tuyên Quang thời kỳ đổi mới, đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang. Nội dung nghiên cứu 1. Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang thời kỳ trước đổi mới - Sự tỏa bóng của thế hệ tiền bối Trong khoảng 10 năm, từ 1975 đến 1985 văn học Việt Nam được xem là giai đoạn bản lề của thời kỳ đổi mới. Gọi đó là giai đoạn bản lề bởi vì, sau 1975 tuy đất nước đã thống nhất, lịch sử Việt Nam đã chuyển qua một thời kỳ mới, nhưng văn học nghệ thuật thì có vẻ như vẫn vận động theo quan niệm và tư duy của văn học giai đoạn trước - giai đoạn sử thi. Đề tài về chiến tranh và người l nh vẫn chiếm tỷ lệ ưu trội trong sáng tác của hầu hết các tác giả. Mặc dù hình như những người cầm bút đã bắt đầu cảm thấy kh ng thể tiếp tục viết văn như trước, cho nên lực lượng sáng tác khá thưa thớt và số lượng tác phẩm cho ra đời cũng kh ng nhiều. Đố i vớ i văn học Tuyên Quang, kho ả ng thờ i gian này, việ c sáng tác và phát triể n độ i ngũ cũng như việc cho ra mắt b ạ n đọ c các tác phẩ m văn học tuy vẫ n được quan tâm, nhưng do việ c thành lậ p Hộ i văn họ c Nghệ thuậ t Tuyên Quang diễ n ra hơi muộ n cho nên nếu so sánh với mộ t số Tỉnh thành lậ p Hộ i Văn họ c nghệ thuậ t sớ m hơn như Hà Nộ i (1966 ban đầ u có 200 hộ i viên đế n nay đã lên tới gầ n 3000 hộ i viên), Hả i Phòng, Hà Tĩnh, Quả ng Ninh, Quảng Bình (1962) Nghệ An, Thanh Hoá, Vĩnh Phú, Nam Hà, (1968) Thừa Thiên Huế (1950 ban đầu 50 hộ i viên đế n 1975 gần 300 hộ i viên), Thanh Hóa (1974 Từ 92 hộ i viên sáng lậ p sau 40 năm hoạ t độ ng, đế n nay Hộ i Văn họ c nghệ thuậ t (VHNT) Thanh Hóa đã có 427 hộ i viên), Hoàng Liên Sơn (1976), Nam Định (1977), Quảng Nam - Đà Nẵ ng (1977) thì việ c tổ chứ c hoạ t độ ng, công bố , xuấ t bả n các tác phẩm văn họ c nghệ thuậ t Tuyên Quang giai đoạ n này chưa tương xứ ng vớ i nhữ ng gì nó có. Mộ t số tác giả tham gia viế t từ trướ c năm 1975 như: Trầ n Hoài Quang, Đinh Công Diệ p, Phù Ninh, Hà Phan, Hoàng Quang Trọ ng, Gia Dũng, Phạ m Đức Hùng, Lã Hồ ng Minh, Lê Tuấ n Lộ c, Đoàn Thị Ký, Trầ n Khoái... sáng tác khá đề u đặn, như ng ngoài mộ t số rấ t ít tác phẩ m đăng trên Tập san Tin Văn ngh ệ Tuyên Quang (do Hoàng Quang Trọ ng và Gia Dũng chủ trì) và mộ t số tác phẩm in trong Tập truyện 81 T.T.L.Thanh / No.08_June 2018|p.81-86 ngắn Hà Tuyên (1985), tập thơ Đường qua kỷ niệ m (1975) do Nhà xuấ t bả n Việt B ắ c ấn hành, phầ n lớ n các tác phẩ m vẫ n đăng trên các báo trung ương và in chung trong các tậ p thơ do Hội văn họ c nghệ thuậ t Việt Bắ c xuấ t bả n. Việc công bố các sáng tác trước công chúng vì thế ở rấ t nhiều người lạ i chưa thể thự c hiệ n đượ c. Cho nên rấ t nhiề u tác phẩ m văn họ c Tuyên Quang thời kỳ này cho đế n nay vẫ n nằ m nguyên trong tủ của nhữ ng ngườ i sinh ra nó. Thậ m chí, nhữ ng tác giả vốn được đánh giá cao và sáng tác khá đều đặ n như Đinh Công Diệp, Đoàn Thị Ký, Phù Ninh cũng chỉ có vài tác phẩm được bạ n đọ c biế t đế n (Đinh C ng D iệp có Hương Bạch Đàn (đăng trên báo Văn Nghệ 1969); Đoàn Thị Ký có Hạ t n ắng vàng (tác ph ẩm đầu tay đăng trên Báo Nhân Dân 1970), Dòng s ữa nuôi tôi, (thơ in chung trong t ập “Đườ ng qua k ỷ niệm” Nxb Việ t B ắ c 1975). Đặ c biệt nhiề u trường hợ p như Phù Ninh họ c trườ ng B ồi dưỡ ng vi ết văn của Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1972, Chủ tịch Hội Văn Nghệ Hà Tuyên r ồ i Tổ ng biên tập báo Tân Trào (1988-1991), Chủ tịch Hội Văn Nghệ Tuyên Quang (1991-2004), mà chỉ có mộ t số rấ t ít các tác ph ẩm đăng trên báo Tân Trào, mãi đế n 1989 mớ i xuất b ả n tập truyệ n ngắn đầ u tay Chiề u biên gi ới. Trầ n Hoài Quang làm thơ và viế t báo tuyên truyề n cách mạ ng từ trướ c 1945, là Hộ i viên Hội Văn họ c Nghệ thuậ t Hà Tuyên (nay là Hộ i VHNT Tuyên Quang) từ 1982, nhưng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học đại học Tân Trào Đội ngũ sáng tác văn học Tuyên Quang Sáng tác văn học Thời kỳ đổi mới Văn học địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 99 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 89 0 0 -
3D human pose estimation from sport videos using mediapipe framework
11 trang 62 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
14 trang 44 0 0
-
Vietnam sea festival in tourism development
8 trang 44 0 0 -
Thành tựu thời kỳ đổi mới ở Việt NamCon đường đi lên CNXH hình thành những nét cơ bản
3 trang 40 0 0 -
128 trang 33 0 0
-
Inflation and axion dark matter in the 3-3-1 model
8 trang 29 0 0 -
Application of building information model (BIM) in the construction and using in water supply system
8 trang 27 0 0