Đời sống của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc qua tư liệu của Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.90 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự đau khổ, dốt nát, nhục nhã... của người nông dân Việt Nam thời thuộc địa đều do chế độ thực dân, phong kiến gây ra. Tình trạng này được những người đương thời dễ dàng nhận thấy, nhưng Hồ Chí Minh là một trong số ít người có được cái nhìn sâu sắc, đúng đắn, đầy lạc quan. Đồng thời, Người tin vào sức sống mãnh liệt, sức mạnh tiềm ẩn to lớn của họ, bộ phận ưu tú chính là những người sẽ đánh thức sức mạnh ấy trỗi dậy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời sống của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc qua tư liệu của Hồ Chí MinhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0099Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 10, pp. 164-169This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC QUA TƯ LIỆU CỦA HỒ CHÍ MINH Dương Văn Khoa và Mai Thị Tuyết Khoa Lí luận Chính trị & Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sự đau khổ, dốt nát, nhục nhã. . . của người nông dân Việt Nam thời thuộc địa đều do chế độ thực dân, phong kiến gây ra. Tình trạng này được những người đương thời dễ dàng nhận thấy, nhưng Hồ Chí Minh là một trong số ít người có được cái nhìn sâu sắc, đúng đắn, đầy lạc quan. Đồng thời, Người tin vào sức sống mãnh liệt, sức mạnh tiềm ẩn to lớn của họ, bộ phận ưu tú chính là những người sẽ đánh thức sức mạnh ấy trỗi dậy. Từ khóa: Đời sống nông dân, thời Pháp thuộc, tư liệu, Hồ Chí Minh.1. Mở đầu Cuộc sống của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc đã được đông đảo giới nghiêncứu quan tâm từ sớm, đơn cử như cuốn Aujourd’hui Tonkin (Xứ Bắc kì ngày ấy) của HenryCucherousset, xuất bản năm 1924; cuốn Viet-nam, La tragédie Indochinoise (Việt Nam, bi thảmĐông Dương) của L.Roubaud, Nxb Valois, Paris 1931 đã ghi chép lại những gì tác giả chứng kiếntrong những chuyến đi thực tế của mình. Nội dung được nói đến nhiều là cuộc sống cơ cực củangười nông dân và sự tàn sát man rợ của chính quyền thuộc địa đối với nhân dân Việt Nam. CuốnEconomie agricole de l’Indochine (Nông nghiệp Đông Dương, Hà Nội, 1932) của Y.Henry (doHoàng Đình Bình dịch) đã phân tích cụ thể một số nội dung của nông nghiệp ở Bắc kì, Trung kìvà Nam kì như: công nhân nông nghiệp; các loại tá điền; chủ đất; tín dụng nông nghiệp; chế độcho vay,... Cuốn La Culture du riz dans le delta du Tonkin (Nghề trồng lúa ở đồng bằng Bắc kì,Paris, 1935) của René Dumont nghiên cứu về các khâu của sản xuất lúa ở Bắc kì. Cuốn Ngườinông dân châu thổ Bắc kì của P.Gourou xuất bản năm 1936 tại Pari nghiên cứu về chủ đề nôngdân dưới góc độ địa lí nhân văn. Đây là các công trình nghiên cứu rất công phu. Tuy nhiên, quanđiểm của một số tác giả còn bênh vực chế độ thực dân, hoặc né tránh tội ác của kẻ thống trị đối vớingười dân bản xứ, điển hình như cuốn Aujourd’hui Tonkin (Xứ Bắc kì ngày ấy). Với Hồ Chí Minh,xuất phát từ lòng yêu nước và sự trải nghiệm sâu sắc, nghiệp vụ chắc chắn, đặc biệt sau khi đếnvới Chủ nghĩa Mác – Lênin, Người đã dày công nghiên cứu về cuộc sống của người nông dân ViệtNam thời Pháp thuộc. Các tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến của Người như Đông Dương đăng trêntạp chí La Revue Commuineste, số 14, tháng 4/1921; Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản năm1925; Đường cách mệnh xuất bản năm 1927; Thường thức chính trị xuất bản năm 1953.v.v. . . Quanguồn tư liệu ấy, chúng ta có cơ sở khách quan để đánh giá về chính sách thống trị của chính quyềnNgày nhận bài: 5/5/2016. Ngày nhận đăng: 2/9/2016Liên hệ: Dương Văn Khoa, e-mail: duongvankhoagdct@gmail.com164 Đời sống của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc qua tư liệu của Hồ Chí Minhthực dân. Phác họa hình ảnh người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc (chủ yếu từ đời sống vậtchất, tinh thần của họ); đồng thời, đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho các giảngviên giảng dạy, nghiên cứu môn Lịch sử Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh tại các cơ sở giáodục, đào tạo hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách bóc lột của đế quốc và phong kiến đối với nông dân Việt Nam2.1.1. Chính sách cướp đoạt ruộng đất Trong thời kì Pháp thuộc, nông dân Việt Nam chiếm hơn 90% dân số, hoạt động kinh tếcủa họ chủ yếu ở lĩnh vực nông nghiệp. Diện tích đất canh tác khá lớn, khoảng 4.550.000 ha (tínhtheo con số năm 1925-1929) [1;10]. Tuy nhiên, thực dân Pháp cấu kết với tư sản mại bản, địa chủbản xứ, trắng trợn cướp đoạt phần lớn ruộng đất của nông dân, biến họ thành những người “cùngđinh” trong xã hội (tá điền) “ở các thôn xã, ngoài bọn đại địa chủ ra, toàn bộ nông dân là tá điền. . .Phần lớn ruộng đất tốt, đều nằm trong tay bọn tư sản” [4;563]. Số ruộng xấu, cằn cỗi ít ỏi còn lạichúng để lại cho người dân. “Phần lớn ruộng đất là của công, đáng lẽ phải đem cấp đều cho nhândân các thôn xã. Nhưng trong thực tế, bọn tư sản chiếm lấy phần hơn, còn người nông dân bần khổchỉ được nhận ít mảnh nhưng lại là phần ruộng đất xấu nhất. Việc thường xảy ra là những miếngruộng đất rải rác khắp đó đây, khó làm và khó bảo vệ, nên người nông dân lại phải tậu ruộng củatư sản và của đại địa chủ” [4;580]. Thực dân Pháp không chỉ dung dưỡng tư sản mại bản, địa chủ, chúng còn tiếp tay cho giáohội thỏa sức cướp đoạt ruộng đất, “Chỉ riêng ở Nam kì, hội thánh truyền đạo cũng đã độc chiếmđến 1/5 ruộng đất trong vùng” [3;84]. Tình trạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đời sống của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc qua tư liệu của Hồ Chí MinhJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2016-0099Social Sci., 2016, Vol. 61, No. 10, pp. 164-169This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI PHÁP THUỘC QUA TƯ LIỆU CỦA HỒ CHÍ MINH Dương Văn Khoa và Mai Thị Tuyết Khoa Lí luận Chính trị & Giáo dục công dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sự đau khổ, dốt nát, nhục nhã. . . của người nông dân Việt Nam thời thuộc địa đều do chế độ thực dân, phong kiến gây ra. Tình trạng này được những người đương thời dễ dàng nhận thấy, nhưng Hồ Chí Minh là một trong số ít người có được cái nhìn sâu sắc, đúng đắn, đầy lạc quan. Đồng thời, Người tin vào sức sống mãnh liệt, sức mạnh tiềm ẩn to lớn của họ, bộ phận ưu tú chính là những người sẽ đánh thức sức mạnh ấy trỗi dậy. Từ khóa: Đời sống nông dân, thời Pháp thuộc, tư liệu, Hồ Chí Minh.1. Mở đầu Cuộc sống của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc đã được đông đảo giới nghiêncứu quan tâm từ sớm, đơn cử như cuốn Aujourd’hui Tonkin (Xứ Bắc kì ngày ấy) của HenryCucherousset, xuất bản năm 1924; cuốn Viet-nam, La tragédie Indochinoise (Việt Nam, bi thảmĐông Dương) của L.Roubaud, Nxb Valois, Paris 1931 đã ghi chép lại những gì tác giả chứng kiếntrong những chuyến đi thực tế của mình. Nội dung được nói đến nhiều là cuộc sống cơ cực củangười nông dân và sự tàn sát man rợ của chính quyền thuộc địa đối với nhân dân Việt Nam. CuốnEconomie agricole de l’Indochine (Nông nghiệp Đông Dương, Hà Nội, 1932) của Y.Henry (doHoàng Đình Bình dịch) đã phân tích cụ thể một số nội dung của nông nghiệp ở Bắc kì, Trung kìvà Nam kì như: công nhân nông nghiệp; các loại tá điền; chủ đất; tín dụng nông nghiệp; chế độcho vay,... Cuốn La Culture du riz dans le delta du Tonkin (Nghề trồng lúa ở đồng bằng Bắc kì,Paris, 1935) của René Dumont nghiên cứu về các khâu của sản xuất lúa ở Bắc kì. Cuốn Ngườinông dân châu thổ Bắc kì của P.Gourou xuất bản năm 1936 tại Pari nghiên cứu về chủ đề nôngdân dưới góc độ địa lí nhân văn. Đây là các công trình nghiên cứu rất công phu. Tuy nhiên, quanđiểm của một số tác giả còn bênh vực chế độ thực dân, hoặc né tránh tội ác của kẻ thống trị đối vớingười dân bản xứ, điển hình như cuốn Aujourd’hui Tonkin (Xứ Bắc kì ngày ấy). Với Hồ Chí Minh,xuất phát từ lòng yêu nước và sự trải nghiệm sâu sắc, nghiệp vụ chắc chắn, đặc biệt sau khi đếnvới Chủ nghĩa Mác – Lênin, Người đã dày công nghiên cứu về cuộc sống của người nông dân ViệtNam thời Pháp thuộc. Các tác phẩm tiêu biểu có thể kể đến của Người như Đông Dương đăng trêntạp chí La Revue Commuineste, số 14, tháng 4/1921; Bản án chế độ thực dân Pháp xuất bản năm1925; Đường cách mệnh xuất bản năm 1927; Thường thức chính trị xuất bản năm 1953.v.v. . . Quanguồn tư liệu ấy, chúng ta có cơ sở khách quan để đánh giá về chính sách thống trị của chính quyềnNgày nhận bài: 5/5/2016. Ngày nhận đăng: 2/9/2016Liên hệ: Dương Văn Khoa, e-mail: duongvankhoagdct@gmail.com164 Đời sống của người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc qua tư liệu của Hồ Chí Minhthực dân. Phác họa hình ảnh người nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc (chủ yếu từ đời sống vậtchất, tinh thần của họ); đồng thời, đây cũng là nguồn tài liệu tham khảo có giá trị cho các giảngviên giảng dạy, nghiên cứu môn Lịch sử Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh tại các cơ sở giáodục, đào tạo hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chính sách bóc lột của đế quốc và phong kiến đối với nông dân Việt Nam2.1.1. Chính sách cướp đoạt ruộng đất Trong thời kì Pháp thuộc, nông dân Việt Nam chiếm hơn 90% dân số, hoạt động kinh tếcủa họ chủ yếu ở lĩnh vực nông nghiệp. Diện tích đất canh tác khá lớn, khoảng 4.550.000 ha (tínhtheo con số năm 1925-1929) [1;10]. Tuy nhiên, thực dân Pháp cấu kết với tư sản mại bản, địa chủbản xứ, trắng trợn cướp đoạt phần lớn ruộng đất của nông dân, biến họ thành những người “cùngđinh” trong xã hội (tá điền) “ở các thôn xã, ngoài bọn đại địa chủ ra, toàn bộ nông dân là tá điền. . .Phần lớn ruộng đất tốt, đều nằm trong tay bọn tư sản” [4;563]. Số ruộng xấu, cằn cỗi ít ỏi còn lạichúng để lại cho người dân. “Phần lớn ruộng đất là của công, đáng lẽ phải đem cấp đều cho nhândân các thôn xã. Nhưng trong thực tế, bọn tư sản chiếm lấy phần hơn, còn người nông dân bần khổchỉ được nhận ít mảnh nhưng lại là phần ruộng đất xấu nhất. Việc thường xảy ra là những miếngruộng đất rải rác khắp đó đây, khó làm và khó bảo vệ, nên người nông dân lại phải tậu ruộng củatư sản và của đại địa chủ” [4;580]. Thực dân Pháp không chỉ dung dưỡng tư sản mại bản, địa chủ, chúng còn tiếp tay cho giáohội thỏa sức cướp đoạt ruộng đất, “Chỉ riêng ở Nam kì, hội thánh truyền đạo cũng đã độc chiếmđến 1/5 ruộng đất trong vùng” [3;84]. Tình trạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social sciences Đời sống nông dân Thời Pháp thuộc Sức sống mãnh liệt Người nông dân Việt Nam Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 152 0 0
-
8 trang 133 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 84 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 72 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 61 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 52 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 50 0 0 -
Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng ở xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
7 trang 43 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 40 0 0