Danh mục

Đòn bẩy hội nhập tác động đến xu hướng tuyển dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 518.12 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Đòn bẩy hội nhập tác động đến xu hướng tuyển dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng" được tác giả tập trung nêu lên các tác động của hội nhập đến xu hướng tuyển dụng, đào tạo và phát triển ngành tài chính – ngân hàng. Từ đó, đưa ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng trong bối cảnh hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn bẩy hội nhập tác động đến xu hướng tuyển dụng đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng ĐÒN BẨY HỘI NHẬP TÁC ĐỘNG ĐẾN XU HƯỚNG TUYỂN DỤNG ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ThS. Nguyễn Thị Phương1 ThS. Nguyễn Lê Tuyết Loan2Tóm tắt Hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu khách quan của quá trình phát triển kinh tế - xãhội ở mỗi quốc gia. Quá trình hội nhập quốc tế kéo theo sự thay đổi và phát triển nhiềumặt của toàn xã hội. Trong đó, không thể không đề cập đến sự thay đổi về xu hướngtuyển dụng, đào tào, phát triển nguồn nhân lực của ngành tài chính – ngân hàng, mộttrong những ngành nghề thu hút sự quan tâm của số đông lực lượng lao động. Trong bàiviết này, tác giả tập trung nêu lên các tác động của hội nhập đến xu hướng tuyển dụng,đào tạo và phát triển ngành tài chính – ngân hàng. Từ đó, đưa ra một số kiến nghị, giảipháp góp phần phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính - ngân hàng trong bối cảnh hội nhập.Từ khóa: Hội nhập, cách mạng 4.0, ngành tài chính - ngân hàng, nguồn nhân lực.1. Đặt vấn đề Hội nhập kinh tế quốc tế vừa là động lực và cũng là mục tiêu mà các quốc gia trênthế giới luôn hướng đến. Ở thời kỳ cổ đại, mong muốn hội nhập quốc tế đã được các đếchế thể hiện thông qua việc bành trướng lãnh thổ, mở mang bờ cõi và đi kèm với nó là sựphát triển về giao thông, kinh tế, văn hoá xã hội… Khi kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển, đặc biệt sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, công nghệ đã dẫn đến sự ra đời vàphát triển mạnh mẽ của các làn sóng cách mạng công nghiệp làm thay đổi cơ bản và toàndiện các mặt của đời sống kinh tế xã hội mỗi quốc gia. Làn sóng hội nhập quốc tế và phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đãtạo ra những bước đột phá trong sự phát triển của nền kinh tế xã hội, giúp mở ra nhiềucánh cửa cơ hội cho sự phát triển của các ngành nghề và từ đó cũng tạo ra những sự thayđổi trong xu hướng tuyển dụng, đào tạo và phát triển của nguồn nhân lực. Ngành tàichính – ngân hàng đã và đang là một trong những ngành nghề thu hút được nhiều sự quantâm của đông đảo lực lượng lao động nước nhà. Chính vì vậy, đứng trước xu thế hội nhậpquốc tế, thì những tác động và sự phát triển của xu hướng tuyển dụng, đào tạo nguồnnhân lực của ngành tài chính – ngân hàng lại càng được quan tâm hơn. Trong nghiên cứunày nhóm tác giả tập trung đề cập tới các tác động và xu hướng thay đổi, phát triển của nguồn1 Khoa Kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II). Email: phuongnt@ldxh.edu.vn2 Khoa Kế toán, Trường Đại học Lao động – Xã hội (CS II). Email: loannlt@ldxh.edu.vn854nhân lực ngành tài chính – ngân hàng trong bối cảnh hội nhập, từ đó đưa ra các đề xuất, giảipháp cho nền giáo dục nước nhà và cho các thế hệ trẻ, chủ nhân tương lai của đất nước.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lý thuyết Thuật ngữ hội nhập quốc tế đã được đề cập từ những năm 1960 và được phổbiến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Cho đến nay vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau vềhội nhập quốc tế. Trong luận án của mình TS. Phạm Quốc Trụ đã đưa ra khái niệmtheo đó: “Hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạtđộng tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, giá trị,nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chungtrong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế.” (Phạm Quốc Trụ, 1996). Nhìntổng thể, hội nhập quốc tế có ba cấp độ: Hội nhập toàn cầu, khu vực và song phương.Các phương thức hội nhập này được triển khai trên các lĩnh vực khác nhau của đờisống xã hội. Hoạt động hội nhập quốc tế được triển khai trên cả 3 lĩnh vực chínhgồm: Hội nhập trong lĩnh vực kinh tế (hội nhập kinh tế quốc tế); Hội nhập trong lĩnhvực chính trị, quốc phòng, an ninh; hội nhập quốc tế trong lĩnh vực văn hóa - xã hội,giáo dục, khoa học - công nghệ và các lĩnh vực khác Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và cónguồn gốc, bản chất xã hội của lao động và sự phát triển văn minh của quan hệ giữacon người với con người. Về bản chất, hội nhập quốc tế chính là một hình thức pháttriển cao của hợp tác quốc tế. Hội nhập quốc tế cũng như các hình thức hợp tác quốctế khác đều là vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Các quốc gia tham gia quá trình này cơbản vì lợi ích cho đất nước, vì sự phồn vinh của dân tộc mình. Mặc khác, các quốcgia thực hiện hội nhập quốc tế cũng góp phần thúc đẩy thế giới tiến nhanh trên conđường văn minh, thịnh vượng. Tại Việt Nam, hội nhập kinh tế, quốc tế, đã tạo môi trường thuận lợi hơn chokhu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển sản xuất kinh doanh. Khu vựckinh tế này đóng góp rất lớn trong việc tạo việc làm cho người lao động. Theo số liệuthống kê, tính đến năm 2017, có khoả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: