Danh mục

Đòn bẩy vốn: Trung gian Tài chính

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.70 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng tham khảo tài liệu "Đòn bẩy vốn: Trung gian Tài chính", tài liệu này sẽ giúp bạn nắm bắt các kiến thức về trung gian tài chính, đòn bẩy tài chính, tỷ số vay nợ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn bẩy vốn: Trung gian Tài chính Đòn bẩy vốn: Trung gian Tài chính Trung gian tài chính, tức là quá trình một tổ chức thường là một tổ chức tương đối lớn vàổn định, đứng ra vay vốn rồi cho các tổ chức nhỏ hơn, có độ an toàn ít hơn vay lại. Những tổchức nhỏ khi đi vay tiền sẽ phải trả lãi suất cao hơn lãi suất mà tổ chức lớn phải trả khi đi vaytiền. Quá trình này có vẻ như là một quá trình tự sinh lời song vấn đề là ở chỗ liệu các tổ chứcvay lại có trả được lãi suất đủ cao để bù đắp lại tính rủi ro cao hơn mà tổ chức vay lần 1 phảichịu cũng như chi phí trả nợ hay không. Việc sử dụng cả vốn đi vay và vốn tự có để đầu tư được gọi là sử dụng đòn bẩy tài chính.Tỷ lệ của các quỹ đi vay trên quỹ hiện có (hay tỷ lệ nợ/tài sản) được gọi là tỷ số vay nợ. Các tổchức doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực đều sử dụng đòn bẩy tài chính. Các tập đoàn Mỹ trước đây nhìn chung có tỷ số vay nợ vào khoảng 1.0; tức là 1 đồng vốnvay trên 1 đồng vốn tự có. Điều này có nghĩa là nhìn chung khoản cổ phần đóng góp của các cổđông ngang bằng với khoản vốn đi vay thông qua hình thức phát hành trái phiếu công ty. Trongnhững thập kỷ gần đây, tỷ số vay nợ của các tập đoàn Mỹ đã và đang có xu hướng vượt qua mức1.0. Các tập đoàn nằm ngoài nước Mỹ như Nhật Bản có tỷ số vay nợ cao hơn những tập đoànkhác ở Mỹ. Các tập đoàn trong những ngành công nghiệp khác ở Mỹ có thể có các tỷ số vay nợtương đối khác biệt so với tỷ lệ trung bình ở Mỹ. Các ngân hàng thương mại có tỷ số vay nợ cao hơn tỷ lệ bình quân của các tập đoàn khácnhiều lần bởi nó chính là tỷ lệ giữa nợ có hạn và giá trị ròng của ngân hàng đó. Các ngân hàngthương mại bảo hiểm của những năm 1980s có tỷ số vay nợ bình quân cao hơn mức 15/1 mộtchút. Các liên đoàn tín dụng thường có tỷ số vay nợ bằng không. Các tổ chức doanh nghiệp chovay lại khoản vốn mà họ có. Bằng cách đó họ có thể thu được tỷ lệ lợi nhuận cao hơn từ các quỹcổ phần của mình. Tái cho vay có thể đem lại lợi nhuận cao hơn từ các quỹ đầu tư nếu tỷ lệ lợinhuận thu được từ các quỹ cho vay cao hơn tỷ lệ lãi suất đi vay. Trong trường hợp này lợi nhuận thu được từ chênh lệch lãi suất sẽ tích tụ dần thành vốncổ phần và có thể đem lại một tỷ lệ lợi nhuận cao cho các quỹ cổ phần. Có một ví dụ mô tả sứcmạnh của công cụ đòn bẩy tài chính. Giả định một tổ chức có trong tay một triệu đô la Mỹ cổ phần và đi vay 4 triệu đô la Mỹvới lãi suất 8%. Tỷ số vay nợ L lúc đó sẽ là 4. Nếu đem toàn bộ 5 triệu đô la Mỹ đó tái cho vayhoặc đầu tư và tỷ lệ lợi nhuận thu được là 10% thì tổ chức đó đã kiếm được $500,000 trong khichỉ phải trả tiền lãi là $320,000. Tổ chức này thu được lợi nhuận cổ phần là $180,000. Như vậytổ chức này thu được tỷ suất lợi nhuận bổ sung là 18%, tức là $180,000 lợi nhuận thu được sovới 1 triệu đô vốn gốc. Đây là khía cạnh tích cực của việc sử dụng đòn bẩy tài chính. Tuy nhiên, nếu do nhữngtrường hợp không lường trước nào đó, tỷ suất lợi nhuận của quỹ vốn đầu tư giảm xuống chỉ còn6% thì tổ chức đó chỉ thu được $300,000 trong khi phải thanh toán một khoản lãi là $320,000.Điều này có nghĩa là chủ vốn phải chịu một khoản lỗ là $20,000. Tỷ suất lợi nhuận lúc này là -2%. Bất kể một sự dao động nào trong tỷ suất lợi nhuận của quỹ đầu tư tương đương với lãi suấtnợ có thể bị khuyếch đại bởi đòn bẩy tài chính. Trong ví dụ này thì việc tỷ suất lợi nhuận dao động từ mức cao hơn lãi suất là 2% xuốngmức thấp hơn lãi suất là 2% dẫn đến tỷ suất lợi nhuận dao động từ mức 18% (lên thiên đường)xuống mức chỉ còn -2% (xuống địa ngục). Chênh lệch 4% trong tỷ suất lợi nhuận của quỹ đầu tưđã tạo ra độ chênh lệch 20% trong tỷ suất cổ phần, tỷ lệ ở đây là 5/1 Bây giờ xét một trường hợpít cực đoan hơn của việc sử dụng đòn bẩy tài chính. Giả định rằng tổ chức đó vay $500,000 đểcùng đầu tư với $1 triệu vốn cổ phần. Tỷ số vay nợ lúc đó là 0.5. Nếu như tỷ lệ lãi suất nợ là 8%và tỷ suất lợi nhuận của tổng tài sản là 10% thì lúc đó tổ chức này đã thu được $150,000 trongkhi phải thanh toán một khoản lãi là $40,000. Chủ cổ phần lúc này thu được một khoản lời là$110,000 để cộng thêm vào vốn cổ phần của mình. Với một khoản lời như vậy thì tỷ suât lợinhuận thu được trên số vốn $1 triệu là 11%. Việc sử dụng đòn bẩy tài chính tăng tỷ suất lợinhuận của vốn cổ phần từ 10% lên 11%. Một biến cố không thuận khiến cho tỷ suất lợi nhuậncủa tài sản giảm từ 10% xuống còn 6% sẽ làm giảm lợi nhuận thu được xuống còn $90,000. Saukhi trả $40,000 tiền lãi, khoản tiền còn lại của chủ cổ phần là $50,000. Tỷ suất lợi nhuận ở đây là5%. Do đó, tỷ suất lợi nhuận đã giảm từ 11% xuống còn 5%. Tỷ suất lợi nhuận giảm xuống 6%do kết quả của việc tỷ suất lợi nhuận tài sản giảm 4%. Tỷ lệ giữa dao động của tỷ suất lợi nhuậncổ phần trên dao động của tỷ suất lợi nhuận tài sản là 1.5. Công thức chung được áp dụng là: Tỷ suất lợi nhuận Cổ phần = Tỷ suất lợi nhuận các Quỹ đầu tư + L(Tỷ suất lợi nhuận cácQuỹ đầ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: