ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.95 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh hiểu được: - Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạo nên từ 2 NTHH trở lên. - Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim. - Biết được trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngưyên tử không tách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau. - Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất. - biết cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬI. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Học sinh hiểu được:- Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạonên từ 2 NTHH trở lên.- Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.- Biết được trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngưyên tử khôngtách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau.- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mangđầy đủ tính chất hóa học của chất.- biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử.- Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xanhau.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH- Rèn luyện kỹ năng tính PTK.3.Thái độ:- Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học.II. CHUẨN BỊ:- Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nước vàmuối ăn.- HS: ôn lại phần tính chất của bài 2.III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A.Kiểm tra bài cũ:1. Nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ?2. Làm bài tập 1B. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tử: 1. Định nghĩa: SGKHS quan sát H1.11, H1.12 , H1.13GV: Giới thiệu các phân tử hidro,oxi, nước trong các mẫu hidrro, oxi,nước.? Hãy nhận xét về:- Thành phần- Hình dạng- Kích thước của các hạt hợp thànhcác mẫu chất trên.GV: Đó là các hạt đại diện cho chấtmang đầy đủ tính chất của chất. Đólà phân tử.? Vậy phân tử là gì?HS đọc lại định nghĩa trong SGKGV: Yêu cầu quan sát lại H1.10HS: Đơn chất kim loại có vai trò nhưphân tử 2. Phân tử khối:? Nhắc lại định nghĩa NTK - Là khối lượng của một phân tử tính? Hãy nêu định nghĩa PTK? bằng ĐVCGV: Hướng dẫn cách tính PTK?Khối lượng của PT bằng tổng khốilượng của cá nguyên tử.GV: phát phiếu học tập:Tính phân tử khối của :a. Clob. Cácbonic biết PT gồm 1C, 2Oc. Cacxi cacbonat biết PT gồm: 1Ca,1C, 3OHS làm việc theo nhómĐại diện các nhóm báo cáo. cácnhóm khác bổ sungGV: Chốt kiến thức Hoạt động 2: Trạng thái của chất:HS quan sát H1.14 sơ đồ trạng thái củacác chất: Rắn, lỏng, khíGV: Thuyết trình mỗi chất gồm tập - Trạng thái rắn: Các hạt sắp xếphợp các nguyên tử, phân tử. Tùy theo khít nhau và giao động tại chỗĐK t0, P mà một chất có thể tồn tại ở - Trạng thái lỏng: Các hạt ở gầntrạng thái rắn, lỏng, khí nhau và chuyển động trượt lênHS làm phiếu học tập nhau. Trạng Sắp xếp các C/Đ của hạt(NT, PT) các hạt thái - Trạng thái khí: Các hạt rất xa - Rắn nhau và chuyển động hỗn độn về - Lỏng nhiều phía - khí- Đại diện các nhóm báo cáo- GV bổ sung và kết luậnC. Củng cố – luyện tập:1. Nhắc lại nội dung chính của bài theo dàn ý- Phân tử là gì?- Phân tử khối là gì?- Khoảng cách của các phân tử ở các trạng thái khác nhau như thế nào?2. Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống. Trong bất kỳ một mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ chứa một loạinguyên tử. Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại; Phân tử của bất kỳ một dơn chất nào cũng gồm 2 nguyên tử. Phân tử của cùng một chất thì giống nhau về hinhg dạng, kích thước,khối lượng và tính chất.1. Dặn dò: chuẩn bị mỗi tổ 1 chậu và ít bôngTiết 10: Ngày tháng năm 2007 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Học sinh biết được là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trongkhông khí và nước)- Làm quen bước đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN.-3. Thái độ:- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóahọcII. CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm:- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2- cái), đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm. Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, quì tím, iot, giáy tẩm tinh bột.- HS: Mỗi tổ một ít bông và một chậu nước.-III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:- Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A.Kiểm tra bài cũ:B. Bài mới:Tiến hành thí nghiệm1. Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của amoniac:GV: Hướng dẫn HS các bước làm thí nghiệm:- Nhỏ một giọt dd amoniac vào giấy quì để nhận biết giấy quì chuyển màuxanh.- Đặt giấy quì tảm nước vào đáy ống nghiệm- Đặt miếng bông tẩm amoniac ở miệng ống nghiệm- Đậy nút ống nghiệmHS : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm? Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận? Giải thích hiện tượng?2.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của thuốc tím:GV: Hướng dẫn các bước làm thí nghiệm- Lấy một cốc nước.- Bỏ 1- 2 hạt thuốc tím vào cốc nước- Để cốc nước lặng yên.- HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn.? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?3. Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot:GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm theo các bước:- Đặt 1 lượng nhỏ iot ( bằng hạt đậu) vào đáy ống nghiệm.- Đặt 1 miếng giấy tẩm tinh bột vào ống nghiệm. Nút chặt sao cho khi đặtống nghiệm thẳng đứng thì miếng giấy tẩm tinh bột không rơi xuống vàkhông chạm vào iot.- Đun nóng ống nghiệmHS tiến hành thí nghiệm theo nhóm? Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột.C.Công việc cuối buổi thực hành:Thu dọn và viết bản tường trình theo mẫu: Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả thíSTT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬI. MỤC TIÊU:1.Kiến thức: Học sinh hiểu được:- Đơn chất là những chất tạo nên từ một NTHH, hợp chất lsf những chất tạonên từ 2 NTHH trở lên.- Phân biệt được đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.- Biết được trong một chất ( Đơn chất và hợp chất) các ngưyên tử khôngtách rời mà có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền sát nhau.- Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số NT liên kết với nhau và mangđầy đủ tính chất hóa học của chất.- biết cách xác định PTK bắng tổng NTK của các NT trong phân tử.- Mỗi chất có ba trạng thái: Rắn, lỏng, khí. ở thể khí các hạt hợp thành rất xanhau.2.Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH- Rèn luyện kỹ năng tính PTK.3.Thái độ:- Có thái độ tìm hiểu các chất xung quanh, tạo hứng thú say mê môn học.II. CHUẨN BỊ:- Hình vẽ: Mô hình nẫu các chất: Kim loại đồng, khí oxi, khí hdro, nước vàmuối ăn.- HS: ôn lại phần tính chất của bài 2.III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A.Kiểm tra bài cũ:1. Nêu định nghĩa đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ?2. Làm bài tập 1B. Bài mới: Hoạt động 1: Phân tử: 1. Định nghĩa: SGKHS quan sát H1.11, H1.12 , H1.13GV: Giới thiệu các phân tử hidro,oxi, nước trong các mẫu hidrro, oxi,nước.? Hãy nhận xét về:- Thành phần- Hình dạng- Kích thước của các hạt hợp thànhcác mẫu chất trên.GV: Đó là các hạt đại diện cho chấtmang đầy đủ tính chất của chất. Đólà phân tử.? Vậy phân tử là gì?HS đọc lại định nghĩa trong SGKGV: Yêu cầu quan sát lại H1.10HS: Đơn chất kim loại có vai trò nhưphân tử 2. Phân tử khối:? Nhắc lại định nghĩa NTK - Là khối lượng của một phân tử tính? Hãy nêu định nghĩa PTK? bằng ĐVCGV: Hướng dẫn cách tính PTK?Khối lượng của PT bằng tổng khốilượng của cá nguyên tử.GV: phát phiếu học tập:Tính phân tử khối của :a. Clob. Cácbonic biết PT gồm 1C, 2Oc. Cacxi cacbonat biết PT gồm: 1Ca,1C, 3OHS làm việc theo nhómĐại diện các nhóm báo cáo. cácnhóm khác bổ sungGV: Chốt kiến thức Hoạt động 2: Trạng thái của chất:HS quan sát H1.14 sơ đồ trạng thái củacác chất: Rắn, lỏng, khíGV: Thuyết trình mỗi chất gồm tập - Trạng thái rắn: Các hạt sắp xếphợp các nguyên tử, phân tử. Tùy theo khít nhau và giao động tại chỗĐK t0, P mà một chất có thể tồn tại ở - Trạng thái lỏng: Các hạt ở gầntrạng thái rắn, lỏng, khí nhau và chuyển động trượt lênHS làm phiếu học tập nhau. Trạng Sắp xếp các C/Đ của hạt(NT, PT) các hạt thái - Trạng thái khí: Các hạt rất xa - Rắn nhau và chuyển động hỗn độn về - Lỏng nhiều phía - khí- Đại diện các nhóm báo cáo- GV bổ sung và kết luậnC. Củng cố – luyện tập:1. Nhắc lại nội dung chính của bài theo dàn ý- Phân tử là gì?- Phân tử khối là gì?- Khoảng cách của các phân tử ở các trạng thái khác nhau như thế nào?2. Hãy điền Đ hoặc S vào ô trống. Trong bất kỳ một mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ chứa một loạinguyên tử. Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại; Phân tử của bất kỳ một dơn chất nào cũng gồm 2 nguyên tử. Phân tử của cùng một chất thì giống nhau về hinhg dạng, kích thước,khối lượng và tính chất.1. Dặn dò: chuẩn bị mỗi tổ 1 chậu và ít bôngTiết 10: Ngày tháng năm 2007 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2I. MỤC TIÊU:1.Kiến thức:- Học sinh biết được là một số loại phân tử có thể khuyếch tán( Lan tỏa trongkhông khí và nước)- Làm quen bước đầu với việc nhận biết một số chất bằng quì tím2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng về sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN.-3. Thái độ:- Giáo dục ý thức cẩn thận tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóahọcII. CHUẨN BỊ: GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bộ thí nghiệm bao gồm:- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm(2 cái) , kẹp gỗ, cốc thủy tinh (2- cái), đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm. Hóa chất: DD amoniac đặc, thuốc tím, quì tím, iot, giáy tẩm tinh bột.- HS: Mỗi tổ một ít bông và một chậu nước.-III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:- Sử dụng phương pháp thực hành thí nghiệm.IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:A.Kiểm tra bài cũ:B. Bài mới:Tiến hành thí nghiệm1. Thí nghiệm 1: Sự lan tỏa của amoniac:GV: Hướng dẫn HS các bước làm thí nghiệm:- Nhỏ một giọt dd amoniac vào giấy quì để nhận biết giấy quì chuyển màuxanh.- Đặt giấy quì tảm nước vào đáy ống nghiệm- Đặt miếng bông tẩm amoniac ở miệng ống nghiệm- Đậy nút ống nghiệmHS : Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm? Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận? Giải thích hiện tượng?2.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của thuốc tím:GV: Hướng dẫn các bước làm thí nghiệm- Lấy một cốc nước.- Bỏ 1- 2 hạt thuốc tím vào cốc nước- Để cốc nước lặng yên.- HS các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn.? Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?3. Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot:GV: Hướng dẫn làm thí nghiệm theo các bước:- Đặt 1 lượng nhỏ iot ( bằng hạt đậu) vào đáy ống nghiệm.- Đặt 1 miếng giấy tẩm tinh bột vào ống nghiệm. Nút chặt sao cho khi đặtống nghiệm thẳng đứng thì miếng giấy tẩm tinh bột không rơi xuống vàkhông chạm vào iot.- Đun nóng ống nghiệmHS tiến hành thí nghiệm theo nhóm? Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột.C.Công việc cuối buổi thực hành:Thu dọn và viết bản tường trình theo mẫu: Tên thí nghiệm Hiện tượng quan sát Kết quả thíSTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáTài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 78 1 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 58 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 57 0 0 -
2 trang 54 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 52 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0