Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đã vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên định, cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền mà còn khiến ngoại bang phải chùn bước, nể sợ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 1)Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nểsợ (phần 1)Thứ Tư, 22/06/2011, 05:04 CH | Lượt xem: 55Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đãvận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiênđịnh, cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnhthổ, giữ vững chủ quyền mà còn khiến ngoại bangphải chùn bước, nể sợ.Đất Việt trích đăng một số một số sách lược ngoạigiao của các bậc tiền nhân, để hậu thế suy ngẫm.1. Năm Canh Dần (990), vua Tống Thái Tông cửTống Cảo làm Chánh sứ và Vương Thế Tắc làm Phósứ mang chiếu thư sang gia phong cho Lê Hoàn (941-1005) chức “Đặc tiến”. Đó là một chức quan to dướihàng tam công, chỉ vua chư hầu nào có công đức,được triều đình Trung Quốc kính trọng mới đượcphong chức này. Trước đó, sau khi đánh tan cuộcxâm lược của nhà Tống vào năm 981, Lê Hoàn mớiđược vua Tống phong Tiết Trấn (985), rồi Kiểm hiệuThái bảo sử trì tiết đô đốc Giao châu chư quân sự, AnNam đô hộ, Tĩnh hải quân tiết độ sứ (986), Kiểm hiệuThái ủy (988).Năm Canh Dần (990), Hoàng đế Lê Hoàn đã có cáchđón tiếp sứ Thiên triều thật độc đáo.Vua Lê đã sai tướng Đinh Thừa Chính mang 9 chiếnthuyền và 300 quân sang tận Liêm Châu thuộc QuảngĐông, Trung Quốc để đón sứ giả theo yêu cầu củanhà Tống, nhưng đây cũng là cách để giám sát cáchoạt động của sứ thần. Mặt khác, ông cũng muốn chosứ giả thấy đến kinh đô Đại Cồ Việt xa xôi, vất vả thếnào. Đoàn thuyền đi hơn nửa tháng mới tới cửa sôngBạch Đằng và đến tận tháng 10 năm đó, sứ bộ mớiđến được trạm đón tiếp gần kinh thành Hoa Lư.Khi đến kinh đô, để cho sứ thần thấy được sức mạnhcủa Đại cồ Việt về quân sự cũng như sự sung túc vềkinh tế, Lê Hoàn đã tổ chức diễu binh, diễn tập quânsự trên sông nước và trên bộ. Trên sông, thủy quândàn trận, chiến thuyền san sát, quân sỹ reo hò chèothuyền, khua chiêng, trống vang trời. Thấp thoángtrong sườn núi, bộ binh quân phục rực rỡ đi lại tấpnập, cờ xí, khí giới rợp trời, bụi bay mù mịt. Còn trêncánh đồng mêng mông, hàng vạn con trâu bò rongruổi.Lê Hoàn cưỡi ngựa cùng đoàn tùy tùng ra ngoàithành đón sứ thần. Gặp sứ Tống, Lê Hoàn vẫn ngồitrên mình ngựa chỉ khẽ nghiêng mình thi lễ, sau đóthong dong cùng vào thành.Trong cung vua, ở cửa Minh Đức, vua giơ tay đónlấy bài chế của vua Tống từ tay sứ giả để lên trênđiện, song không lạy. Ông giải thích vừa đi đánh giặcMán, ngã ngựa, chân đau, không lạy được. Chánh sứTống Cảo cũng đành chịu. Theo nghi lễ của TrungQuốc lúc đó, khi nhận chiếu thư của Thiên triều, vuacác nước chư hầu đều phải lạy. Đây là lần đầu tiên,vua nước ta nhận chiếu thư không lạy.Lê Hoàn đã cho mở đại yến tiệc ngoài bãi biển đểchào mừng sứ thần. Chủ và khách vừa ăn tiệc vừamúa hát và lấy trò đâm cá làm vui. Có lúc Hoàng đếLê Hoàn và các quan dự yến cởi cả mũ áo, cân đaicùng tham gia trò đâm cá. Mỗi khi có người đâmđược cá thì hò reo nhảy múa. Sứ Tống tỏ ra lúngtúng. Bỏ cân đai, hia, mũ áo tham gia đâm cá thì còngì thể thống của sứ Thiên triều, mà ngồi yên thìkhông khỏi sượng sùng.Vua Lê còn mời sứ giả xem những người lính Đại CồViệt tay không đánh nhau với hổ trong sân nhà vua.Hổ dữ gầm thét lồng lộn để vồ lấy người, nhưng đã bịnhững người lính “tặng” quả đấm như trời giáng vàohai thái dương và bị đạp vào chỗ hiểm nên chỉ cònđiên cuồng giãy giụa. Sau trận đấu hổ là trò trăn dữbiểu diễn. Trăn có thể nuốt người ăn thịt hoặc vặnmình cho đến nát, song đã bị người lính bé nhỏ điềukhiển, cho quấn lên cổ mà không khiếp sợ. Lê Hoàncòn hỏi sứ giả có dám ăn thịt trăn thì làm thịt thết đãi.Tống Cảo sợ khiếp vía và từ chối.Cách đón tiếp sứ Thiên triều của Hoàng đế Lê Hoànthật độc đáo. Ông đã cho sứ giả thấy sức mạnh quânsự của Đại Cồ Việt - từng đánh tan cuộc xâm lăngcủa quân Tống và đánh thắng quân Chiêm Thành,vua tôi có bản lĩnh kiên cường, người Việt dũngmãnh, kiên cường đánh nhau cả thú dữ, uy hiếp tinhthần sứ giả và còn đường đến kinh đô Đại Cồ Việt xaxôi, hiểm trở và vô cùng vất vả. Lê Hoàn đã nóithẳng với Tống Cảo: Đường sá xa xôi, núi non hiểmtrở này nếu có quốc thư cứ xin giao nhận ở biên giới,khỏi phiền sứ giả đến Hoa Lư. Vua Tống đã đồng ý. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 1)Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nểsợ (phần 1)Thứ Tư, 22/06/2011, 05:04 CH | Lượt xem: 55Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đãvận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiênđịnh, cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnhthổ, giữ vững chủ quyền mà còn khiến ngoại bangphải chùn bước, nể sợ.Đất Việt trích đăng một số một số sách lược ngoạigiao của các bậc tiền nhân, để hậu thế suy ngẫm.1. Năm Canh Dần (990), vua Tống Thái Tông cửTống Cảo làm Chánh sứ và Vương Thế Tắc làm Phósứ mang chiếu thư sang gia phong cho Lê Hoàn (941-1005) chức “Đặc tiến”. Đó là một chức quan to dướihàng tam công, chỉ vua chư hầu nào có công đức,được triều đình Trung Quốc kính trọng mới đượcphong chức này. Trước đó, sau khi đánh tan cuộcxâm lược của nhà Tống vào năm 981, Lê Hoàn mớiđược vua Tống phong Tiết Trấn (985), rồi Kiểm hiệuThái bảo sử trì tiết đô đốc Giao châu chư quân sự, AnNam đô hộ, Tĩnh hải quân tiết độ sứ (986), Kiểm hiệuThái ủy (988).Năm Canh Dần (990), Hoàng đế Lê Hoàn đã có cáchđón tiếp sứ Thiên triều thật độc đáo.Vua Lê đã sai tướng Đinh Thừa Chính mang 9 chiếnthuyền và 300 quân sang tận Liêm Châu thuộc QuảngĐông, Trung Quốc để đón sứ giả theo yêu cầu củanhà Tống, nhưng đây cũng là cách để giám sát cáchoạt động của sứ thần. Mặt khác, ông cũng muốn chosứ giả thấy đến kinh đô Đại Cồ Việt xa xôi, vất vả thếnào. Đoàn thuyền đi hơn nửa tháng mới tới cửa sôngBạch Đằng và đến tận tháng 10 năm đó, sứ bộ mớiđến được trạm đón tiếp gần kinh thành Hoa Lư.Khi đến kinh đô, để cho sứ thần thấy được sức mạnhcủa Đại cồ Việt về quân sự cũng như sự sung túc vềkinh tế, Lê Hoàn đã tổ chức diễu binh, diễn tập quânsự trên sông nước và trên bộ. Trên sông, thủy quândàn trận, chiến thuyền san sát, quân sỹ reo hò chèothuyền, khua chiêng, trống vang trời. Thấp thoángtrong sườn núi, bộ binh quân phục rực rỡ đi lại tấpnập, cờ xí, khí giới rợp trời, bụi bay mù mịt. Còn trêncánh đồng mêng mông, hàng vạn con trâu bò rongruổi.Lê Hoàn cưỡi ngựa cùng đoàn tùy tùng ra ngoàithành đón sứ thần. Gặp sứ Tống, Lê Hoàn vẫn ngồitrên mình ngựa chỉ khẽ nghiêng mình thi lễ, sau đóthong dong cùng vào thành.Trong cung vua, ở cửa Minh Đức, vua giơ tay đónlấy bài chế của vua Tống từ tay sứ giả để lên trênđiện, song không lạy. Ông giải thích vừa đi đánh giặcMán, ngã ngựa, chân đau, không lạy được. Chánh sứTống Cảo cũng đành chịu. Theo nghi lễ của TrungQuốc lúc đó, khi nhận chiếu thư của Thiên triều, vuacác nước chư hầu đều phải lạy. Đây là lần đầu tiên,vua nước ta nhận chiếu thư không lạy.Lê Hoàn đã cho mở đại yến tiệc ngoài bãi biển đểchào mừng sứ thần. Chủ và khách vừa ăn tiệc vừamúa hát và lấy trò đâm cá làm vui. Có lúc Hoàng đếLê Hoàn và các quan dự yến cởi cả mũ áo, cân đaicùng tham gia trò đâm cá. Mỗi khi có người đâmđược cá thì hò reo nhảy múa. Sứ Tống tỏ ra lúngtúng. Bỏ cân đai, hia, mũ áo tham gia đâm cá thì còngì thể thống của sứ Thiên triều, mà ngồi yên thìkhông khỏi sượng sùng.Vua Lê còn mời sứ giả xem những người lính Đại CồViệt tay không đánh nhau với hổ trong sân nhà vua.Hổ dữ gầm thét lồng lộn để vồ lấy người, nhưng đã bịnhững người lính “tặng” quả đấm như trời giáng vàohai thái dương và bị đạp vào chỗ hiểm nên chỉ cònđiên cuồng giãy giụa. Sau trận đấu hổ là trò trăn dữbiểu diễn. Trăn có thể nuốt người ăn thịt hoặc vặnmình cho đến nát, song đã bị người lính bé nhỏ điềukhiển, cho quấn lên cổ mà không khiếp sợ. Lê Hoàncòn hỏi sứ giả có dám ăn thịt trăn thì làm thịt thết đãi.Tống Cảo sợ khiếp vía và từ chối.Cách đón tiếp sứ Thiên triều của Hoàng đế Lê Hoànthật độc đáo. Ông đã cho sứ giả thấy sức mạnh quânsự của Đại Cồ Việt - từng đánh tan cuộc xâm lăngcủa quân Tống và đánh thắng quân Chiêm Thành,vua tôi có bản lĩnh kiên cường, người Việt dũngmãnh, kiên cường đánh nhau cả thú dữ, uy hiếp tinhthần sứ giả và còn đường đến kinh đô Đại Cồ Việt xaxôi, hiểm trở và vô cùng vất vả. Lê Hoàn đã nóithẳng với Tống Cảo: Đường sá xa xôi, núi non hiểmtrở này nếu có quốc thư cứ xin giao nhận ở biên giới,khỏi phiền sứ giả đến Hoa Lư. Vua Tống đã đồng ý. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phương pháp học môn lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0