Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 2)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 246.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đã vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên định, cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền mà còn khiến ngoại bang phải chùn bước, nể sợ. Sau khi chiếm được thành nhà Lê (Thăng Long), Càn Long ra lệnh cho Tôn Sĩ Nghị ráo riết thực hiện kế hoạch truy bắt Nguyễn Huệ, kể cả việc đánh vào vùng Quảng Nam (1), sào huyệt của quân Tây Sơn, sau đó, tìm cách chiêu dụ Nguyễn Huệ ra hàng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 2) Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nểsợ (phần 2)Thứ Tư, 22/06/2011, 05:09 CH | Lượt xem: 59 Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đã vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên định,cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnh thổ, giữvững chủ quyền mà còn khiến ngoại bang phải chùnbước, nể sợ.Sau khi chiếm được thành nhà Lê (Thăng Long), CànLong ra lệnh cho Tôn Sĩ Nghị ráo riết thực hiện kếhoạch truy bắt Nguyễn Huệ, kể cả việc đánh vàovùng Quảng Nam (1), sào huyệt của quân Tây Sơn,sau đó, tìm cách chiêu dụ Nguyễn Huệ ra hàng. BịNguyễn Huệ đánh tan nát tại Thăng Long vào đầuxuân Kỉ Dậu (1789), Tôn Sĩ Nghị đem tàn quân tháochạy về nước. 20 ngày sau, Càn Long hay tin bại trậnliền tức tốc cách chức tổng đốc của Tôn Sĩ Nghị, điềuPhúc Khang An, người vừa chiến thắng tại Đài Loantrở về kiêm chức tổng đốc Lưỡng Quảng, đồng thờiliên tiếp ban ra nhiều chỉ dụ để đối phó với tình hìnhcấp bách. Thang Hùng Nghiệp tiếp sứ và gửi thư choQuang Trung, đại ý: Lê Duy Kì bỏ nước mà trốn,Thiên triều quyết không đem nước An Nam cho ynữa. Hãy thừa lúc trước khi chưa vâng dụ chỉ, ủy thácngươi gõ cửa quan kêu xin, ngõ hầu có thể ngưỡngcầu ân điển. Và vì quá nể phục Hoàng đế Quang Trung, Càn Long đã thực hiện chính sách đối xử tàn tệ với bọn vua quan lưu vong Lê Chiêu Thống, kể cả sau ngày vua mất.Về phía vua Quang Trung, sau khi đại phá quânThanh, đã có chủ trương cầu hòa, cử người lên vùngbiên giới phía bắc để thương thảo. Vua liền sai HôHổ Hầu dâng biểu cho Càn Long với lời lẽ nhúnnhường: Tha thứ cho thần cái tội đón đánh Tôn SĩNghị, lượng cho lòng thành của trẫm đã lắm lần gõcửa quan trấn tấu, cho thần làm An Nam Quốcvương.... Nhưng có lúc Nguyễn Huệ cũng rất khẳngkhái: Này đường đường là triều đình Thiên tử lại điso hơn thua với nước nhỏ thì ắt là muốn cùng khốnbinh sĩ, lạm dụng vũ lực hầu sướng khoái cái lòngtham lam tàn bạo thì thật cái lòng của Thánh thượngkhông nhẫn.Và Quang Trung thách thêm: Trong muôn một nếucan qua nối tiếp không dứt, tình thế đến nỗi nào thìthật không phải do thần muốn, mà thần cũng khôngdám biết nữa..Đọc thư, Thang Hùng Nghiệp thấy kinh, bảo với sứgiả Hô Hổ Hầu rằng: Nay không phải là lúc hai nướcđánh nhau, sao lại hành sự toàn một giọng giận dữ?Nói thế là chẳng muốn cầu phong tước hay muốn gâymối can qua chăng? Rồi trả lại văn biểu không dámđệ đạt lên Càn Long.Càn Long cũng biết việc trả lại biểu và xem đó làđiều cần thiết để răn đe. Trong Chỉ dụ 03-02-CL54(27-02-1789) có ghi: Nguyễn Huệ chỉ mượn việcdâng biểu để thử lòng chúng ta mà thôi, nay chỉ némtrả biểu lại, sợ không đủ để y chấn động sợ hãi màkiên định sự hối tội đầu thuận. Càn Long còn căndặn thêm: Hãy dùng lời hịch dụ nghiêm khắc, khiếnNguyễn Huệ thấy Thiên triều không chuẩn sự quithuận, sợ hãi uy danh, sẽ sai người cho quan binh trởvề, cho trãi ba, bốn lần khẩn cầu, lúc này Phúc KhangAn sẽ tuân theo chỉ dụ trước, tùy cơ tâu lên xin chiếuchỉ để liệu biện..Tuy nhiên, nghĩ rằng lời lẽ cứng rắn quá, sợ QuangTrung bỏ cuộc, không chịu qui hàng, nên trong chỉ dụsau, Càn Long ma mãnh dặn lại Phúc Khang Antruyền hịch dụ Nguyễn Huệ, trong sự nghiêm khắcnên mở một con đường... Truyền dụ minh bạch nhưvậy, bọn Nguyễn Huệ không thấy tuyệt vọng, tất sẽkhẩn thiết khất hàng.Phúc Khang An đã lệnh cho Thang Hùng Nghiệp làmmôi giới, bàn bạc, cò kè bớt một thêm hai với sứ thầncủa Tây Sơn là Nguyễn Hữu Điều, Vũ Huy Tấn cácvấn đề liên quan và góp ý xây dựng một biểu văn mớitrình lên Càn Long lời lẽ nhu hòa: Thần đã nhiều lầnsai người gõ cửa quan xin tội, cùng đưa về nhữngquan binh chưa chạy ra khỏi nước An Nam. Cònnhững người sát hại quan Đề, Trấn thì trót đã mắtthấy xử theo pháp luật ...Vốn phải đích thân đến kinhkhuyết trần tình xin tội, nhưng trong nước gặp việcbinh đao, nhân tình chưa yên, kính cẩn sai cháu ruộtlà Nguyễn Quang Hiển theo tờ biểu vào chầu(4). Đólà cách từ chối khéo léo, là cách hoãn binh để thămdò tình hình trước đòi hỏi của Nhà Thanh là QuangTrung phải đích thân đến kinh khuyết.Càn Long vui mừng nhận biểu và gửi lại QuangTrung một đạo dụ ngày 03-5-CL54 (27-5-1789), lờilẽ không còn mang tính đe dọa như trước. Ngay việcQuang Trung đánh tan tác quân Thanh vừa rồi, CànLong cũng cho rằng không phải do Quang Trung cố ýgây ra mà chỉ là ngộ sát và hạ giọng nhân nghĩa:Trẫm thương người thành tâm hối lỗi, nên việc dĩvãng không muốn truy cứu.Nhưng Càn Long vẫn còn eo sách chỉ chấp thuậnQuang Trung trực tiếp sang cầu phong chứ khôngchấp thuận cử người đi thay. Tuy vậy, Càn Longcũng gợi ý mở đường: Nếu như ngươi có lòng thành,hãy đợi đến tháng 8 năm thứ 55 nhân dịp lễ khánhthọ 80 của Trẫm, thời điểm này tính đến nay còn hơnmột năm, trong nước ngươi chắc đã thu xếp yên ổn,lúc bấy giờ hãy bẩm với viên Tổng đốc xin đến kinhkhuyết.Cuối cùng, Càn Long cũng giảng hòa. Đôi b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 2) Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nểsợ (phần 2)Thứ Tư, 22/06/2011, 05:09 CH | Lượt xem: 59 Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đã vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên định,cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnh thổ, giữvững chủ quyền mà còn khiến ngoại bang phải chùnbước, nể sợ.Sau khi chiếm được thành nhà Lê (Thăng Long), CànLong ra lệnh cho Tôn Sĩ Nghị ráo riết thực hiện kếhoạch truy bắt Nguyễn Huệ, kể cả việc đánh vàovùng Quảng Nam (1), sào huyệt của quân Tây Sơn,sau đó, tìm cách chiêu dụ Nguyễn Huệ ra hàng. BịNguyễn Huệ đánh tan nát tại Thăng Long vào đầuxuân Kỉ Dậu (1789), Tôn Sĩ Nghị đem tàn quân tháochạy về nước. 20 ngày sau, Càn Long hay tin bại trậnliền tức tốc cách chức tổng đốc của Tôn Sĩ Nghị, điềuPhúc Khang An, người vừa chiến thắng tại Đài Loantrở về kiêm chức tổng đốc Lưỡng Quảng, đồng thờiliên tiếp ban ra nhiều chỉ dụ để đối phó với tình hìnhcấp bách. Thang Hùng Nghiệp tiếp sứ và gửi thư choQuang Trung, đại ý: Lê Duy Kì bỏ nước mà trốn,Thiên triều quyết không đem nước An Nam cho ynữa. Hãy thừa lúc trước khi chưa vâng dụ chỉ, ủy thácngươi gõ cửa quan kêu xin, ngõ hầu có thể ngưỡngcầu ân điển. Và vì quá nể phục Hoàng đế Quang Trung, Càn Long đã thực hiện chính sách đối xử tàn tệ với bọn vua quan lưu vong Lê Chiêu Thống, kể cả sau ngày vua mất.Về phía vua Quang Trung, sau khi đại phá quânThanh, đã có chủ trương cầu hòa, cử người lên vùngbiên giới phía bắc để thương thảo. Vua liền sai HôHổ Hầu dâng biểu cho Càn Long với lời lẽ nhúnnhường: Tha thứ cho thần cái tội đón đánh Tôn SĩNghị, lượng cho lòng thành của trẫm đã lắm lần gõcửa quan trấn tấu, cho thần làm An Nam Quốcvương.... Nhưng có lúc Nguyễn Huệ cũng rất khẳngkhái: Này đường đường là triều đình Thiên tử lại điso hơn thua với nước nhỏ thì ắt là muốn cùng khốnbinh sĩ, lạm dụng vũ lực hầu sướng khoái cái lòngtham lam tàn bạo thì thật cái lòng của Thánh thượngkhông nhẫn.Và Quang Trung thách thêm: Trong muôn một nếucan qua nối tiếp không dứt, tình thế đến nỗi nào thìthật không phải do thần muốn, mà thần cũng khôngdám biết nữa..Đọc thư, Thang Hùng Nghiệp thấy kinh, bảo với sứgiả Hô Hổ Hầu rằng: Nay không phải là lúc hai nướcđánh nhau, sao lại hành sự toàn một giọng giận dữ?Nói thế là chẳng muốn cầu phong tước hay muốn gâymối can qua chăng? Rồi trả lại văn biểu không dámđệ đạt lên Càn Long.Càn Long cũng biết việc trả lại biểu và xem đó làđiều cần thiết để răn đe. Trong Chỉ dụ 03-02-CL54(27-02-1789) có ghi: Nguyễn Huệ chỉ mượn việcdâng biểu để thử lòng chúng ta mà thôi, nay chỉ némtrả biểu lại, sợ không đủ để y chấn động sợ hãi màkiên định sự hối tội đầu thuận. Càn Long còn căndặn thêm: Hãy dùng lời hịch dụ nghiêm khắc, khiếnNguyễn Huệ thấy Thiên triều không chuẩn sự quithuận, sợ hãi uy danh, sẽ sai người cho quan binh trởvề, cho trãi ba, bốn lần khẩn cầu, lúc này Phúc KhangAn sẽ tuân theo chỉ dụ trước, tùy cơ tâu lên xin chiếuchỉ để liệu biện..Tuy nhiên, nghĩ rằng lời lẽ cứng rắn quá, sợ QuangTrung bỏ cuộc, không chịu qui hàng, nên trong chỉ dụsau, Càn Long ma mãnh dặn lại Phúc Khang Antruyền hịch dụ Nguyễn Huệ, trong sự nghiêm khắcnên mở một con đường... Truyền dụ minh bạch nhưvậy, bọn Nguyễn Huệ không thấy tuyệt vọng, tất sẽkhẩn thiết khất hàng.Phúc Khang An đã lệnh cho Thang Hùng Nghiệp làmmôi giới, bàn bạc, cò kè bớt một thêm hai với sứ thầncủa Tây Sơn là Nguyễn Hữu Điều, Vũ Huy Tấn cácvấn đề liên quan và góp ý xây dựng một biểu văn mớitrình lên Càn Long lời lẽ nhu hòa: Thần đã nhiều lầnsai người gõ cửa quan xin tội, cùng đưa về nhữngquan binh chưa chạy ra khỏi nước An Nam. Cònnhững người sát hại quan Đề, Trấn thì trót đã mắtthấy xử theo pháp luật ...Vốn phải đích thân đến kinhkhuyết trần tình xin tội, nhưng trong nước gặp việcbinh đao, nhân tình chưa yên, kính cẩn sai cháu ruộtlà Nguyễn Quang Hiển theo tờ biểu vào chầu(4). Đólà cách từ chối khéo léo, là cách hoãn binh để thămdò tình hình trước đòi hỏi của Nhà Thanh là QuangTrung phải đích thân đến kinh khuyết.Càn Long vui mừng nhận biểu và gửi lại QuangTrung một đạo dụ ngày 03-5-CL54 (27-5-1789), lờilẽ không còn mang tính đe dọa như trước. Ngay việcQuang Trung đánh tan tác quân Thanh vừa rồi, CànLong cũng cho rằng không phải do Quang Trung cố ýgây ra mà chỉ là ngộ sát và hạ giọng nhân nghĩa:Trẫm thương người thành tâm hối lỗi, nên việc dĩvãng không muốn truy cứu.Nhưng Càn Long vẫn còn eo sách chỉ chấp thuậnQuang Trung trực tiếp sang cầu phong chứ khôngchấp thuận cử người đi thay. Tuy vậy, Càn Longcũng gợi ý mở đường: Nếu như ngươi có lòng thành,hãy đợi đến tháng 8 năm thứ 55 nhân dịp lễ khánhthọ 80 của Trẫm, thời điểm này tính đến nay còn hơnmột năm, trong nước ngươi chắc đã thu xếp yên ổn,lúc bấy giờ hãy bẩm với viên Tổng đốc xin đến kinhkhuyết.Cuối cùng, Càn Long cũng giảng hòa. Đôi b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phương pháp học môn lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 185 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 111 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 93 1 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 66 0 0 -
82 trang 60 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 55 0 0 -
10 trang 47 0 0
-
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 46 0 0 -
86 trang 46 0 0