Danh mục

Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 3)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.13 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đã vận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên định, cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnh thổ, giữ vững chủ quyền mà còn khiến ngoại bang phải chùn bước, nể sợ. Năm Tân Mão (1831) đời Minh Mạng nhà Nguyễn, ở Hưng Hóa (1) có một thổ tù là Đèo Văn An, vì phạm lỗi nên đã bỏ trốn sang Vân Nam nước Thanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nể sợ (phần 3) Đòn ngoại giao của cha ông khiến ngoại bang nểsợ (phần 3)Thứ Tư, 22/06/2011, 05:36 CH | Lượt xem: 61Trước những mưu đồ thôn tính, xâm lược, cha ông đãvận dụng sách lược ngoại giao mềm dẻo nhưng kiênđịnh, cương quyết, không chỉ nhằm bảo toàn lãnhthổ, giữ vững chủ quyền mà còn khiến ngoại bangphải chùn bước, nể sợ.Năm Tân Mão (1831) đời Minh Mạng nhà Nguyễn,ở Hưng Hóa (1) có một thổ tù là Đèo Văn An, vìphạm lỗi nên đã bỏ trốn sang Vân Nam nước Thanh.Bọn quan quân ở đây nhân muốn xâm lấn lãnh thổnước ta, liền viện cớ tra xét sự việc, cứu giúp ngườibị oan rồi hội binh áp sát biên giới.Dưới thời vua Minh Mạng, một viên lãnh binh đã có một việc làm với nhà Thanh thật đáng khâm phục.Nghe tin cấp báo, viên lãnh binh Thắng trông coi việcquân ở Hưng Hóa được lệnh dẫn binh đi đối phó. Đểkhiêu khích, quân Thanh gửi sang một bức thư dọanạt, lời văn ngạo mạn, hống hách. Trước sự việc đó,lãnh binh Thắng một mặt cho quân lính tích cựcchuẩn bị, sẵn sàng ứng chiến, mặt khác viết thư trảlời nêu rõ tội trạng của Đèo Văn Anh. Trong bức thưtrả lời của lãnh binh Thắng, đề ngày 26 tháng 7 nămTân Mão (1831) có đoạn:“… Các người đã vì nó mà đến để tra cứu làm việc,nay sự lý đã rõ ràng như thế, tự nên chỉ rõ cho nó đểđiều đình cho yên việc. Thế là không những chỉ bảotoàn được cho một mình Đèo Văn An mà không đếnnỗi phải gây động can qua, nhân dân không đến nỗigặp tai họa, mới là tốt lại càng tốt đấy!Chúng tôi vâng mệnh quan trên đến đây để giữ gìnđất đai bờ cõi, vốn không chịu đối trận giao binh vớicác người một cách dễ dàng, nhưng xưa nay muốngiữ được trọn vẹn hòa hảo thì trong lòng hai bên đềucần phải bỏ qua đi, thì mới trọn vẹn được.Nay nhận được tờ trát đưa đến, nói các lời rằng: “Nếuđến nỗi gây động can qua thì chúng bay không khỏingười mệt, lương thiếu”, thật là đa tạ các người đãuổng phí lòng chiếu cố rồi đấy. Núi là đường củachúng tôi, ruộng là lương của chúng tôi, có gì là mệtvới thiếu? Chỉ sợ các người xa thì thiếu thốn thôi.Các người lại nói các lời rằng: “Đến nơi gần mà điềubinh sẽ được ngay tám chín nghìn tên. Lấy ngườinhàn rỗi mà đối địch với kẻ mệt nhọc”. Các ngườivượt bờ cõi đến đây còn phải mất công triệu tập, chứđấy là trong nhà chúng tôi, cỏ cây đều là quân lính,một hai vạn cũng có chứ sao lại chỉ có tám chínnghìn? Thì ai là nhàn rỗi, ai là mệt nhọc?Chúng tôi kính thuận là vì nên làm theo nghĩa lý chứkhông phải là đất đai và quân lính yếu. Trong cácngười phần nhiều là người đọc sách biết thời vụ, hákhông nghe thấy công việc từ thời Nguyên, thời Minhtới nay mà so sánh với công việc của nhà Trần, nhàLê đấy sao? Các người đã hẹn với chúng tôi là mườingày thì xong việc, thế mà bấy lâu không thấy rútquân, há không phải là theo lối cũ làm chước hoãnbinh, hoặc lại tụ tập bọn khác đến mưu hại chúng tôiđấy sao?Nếu ngày nay, bọn con em chúng tôi không ngạiphiền phức thì cứ tiến lên một bước là đánh mộtbước, bắn một phát súng thì há không phải là cácngười cố ý kích động chúng tôi đấy sao? Nếu sau nàyxảy ra một việc không tốt lớn hoặc nhỏ, thì rõ ràng làkhông phải tự chúng tôi gây ra rồi. Chúng tôi lại sợquan trên của các người sẽ đem cái tội lớn là “gâycàn ra thù hằn nơi biên giới” mà đun đẩy lên mìnhcác người thì các người chịu đựng thế nào?…Trăm việc lấy hòa làm quý, thử đem lời nói của tôimà ngẫm nghĩ kỹ xem! Nếu thu xếp xong được sớm,rút về không lưu lại một giờ nào thì tôi cũng khôngcần ở lâu để cai quản việc không cần thiết. Nếu đểchậm đến cuối mùa thu thì lam chướng ngày càngnặng, mưa lụt ngày càng nhiều, lính của tôi đã quenthuộc khí hậu còn cảm thấy khó nhọc, huống chi línhcác người quen ở đất Bắc, nay ở lâu trong vùng lamchướng sợ không chịu nổi.Vả chăng các người là bực đại trí tuệ, đại kiến thức,mong hãy soi xét lời nói phải, sắp xếp hoàn thànhviệc rất tốt này cho cả hai bên, há không phải taykhông mà tạo thành được tòa tháp bảy tầng, khôngnhững con cháu được hưởng công đức ấy vô cùng,mà tự mình trước đã hưởng điều rất vui sướng đấy.Hơn nữa mảnh đất sỏi đá này có hay không thì cóquan hệ gì? Việc đi lần này chắc chỉ vì lầm nghe bọntiểu nhân nói những điều khách khí, nay thì điềukhách khí đã thoải mái rồi, còn đòi gì nữa? Chúng tôiđi chuyến này vốn là bất đắc dĩ, mong các người tỏlòng tốt. Nếu buổi sớm các người rút quân thì buổichiều chúng tôi cũng cáo từ đấy, chúng tôi há cóthích gì cái việc không vui sướng này đâu! Chúng tôiđã thành tâm khuyên nhủ, các người nên nhớ cho kỹ.Vậy đưa tờ trát này để trả lời các người biết”.Theo quan chế thời Nguyễn, lãnh binh chỉ là võtướng chỉ huy quân đội ở địa phương, nhưng việc làmthật đáng khâm phục. Mặc dù lời lẽ và cách hành văntrong bức thư của ông rất mềm mỏng nhưng lại khônkhéo, cương quyết, dù ở thế yếu trước một kẻ mạnhhơn mà vẫn thể hiện khí phách hiên ngang, khẳngđịnh quyền tự quyết ...

Tài liệu được xem nhiều: