Danh mục

Đơn vị Kinh doanh du Lịch khai thác chiến lược PR

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 151.71 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp hoạt động du lịch đều muốn phát triển hệ thống kênh thông tin quảng bá sản phẩm tour du lịch, thương hiệu đến với mọi người. Nhưng dường như bộ phận Marketing của các đơn vị kinh doanh du lịch đang loay hoay và cảm thấy quá chật chội trong việc tìm lối ra cho các cách tiếp cận hiệu quả đến người tiêu dùng…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đơn vị Kinh doanh du Lịch khai thác chiến lược PRĐơn vị Kinh doanh du Lịch khaithác chiến lược PRHiện nay hầu hết các doanh nghiệp hoạt động du lịch đều muốnphát triển hệ thống kênh thông tin quảng bá sản phẩm tour dulịch, thương hiệu đến với mọi người. Nhưng dường như bộ phậnMarketing của các đơn vị kinh doanh du lịch đang loay hoay vàcảm thấy quá chật chội trong việc tìm lối ra cho các cách tiếp cậnhiệu quả đến người tiêu dùng…Khai thác hết nhưng chưa sâu..Trong chiến lược tiếp cận thông tin đến khách hàng, 3 loại hìnhđược đánh giá hiệu quả nhất hiện nay được xếp theo thứ tự:Thấy (truyền hình, triển lãm, hội chợ…), Đọc (báo in và báo điệntử, băng rôn, tờ bướm…) và Nghe (đài phát thanh, truyềnmiệng…). Trong đó, vì lý do tốn kém của loại hình truyền hình,hầu hết các doanh nghiệp du lịch không mạnh dạn làm phimquảng bá tour, sản phẩm dịch vụ.Phương tiện nghe thì tính hiệu quả tác động thực tế đến kinhdoanh không cao. Chỉ còn lại phương tiện đọc gồm báo in, báođiện tử, ấn phẩm, tờ rơi, băng rôn… là đang được các doanhnghiệp quan tâm và xem như công cụ quảng bá hiệu quả nhất.Trên kênh báo in, người ta thường tiếp cận dưới ba dạng quảngbá phổ biến. Phần đa số thuộc về các thông tin thô dưới dạngbảng biểu (Table) chứa đựng một số giá cả, số ngày đem lưu trú,những cụm từ tour tuyến. Những con số này tuy khô khan, khôngthế làm nên hiệu quả nếu chỉ hoạt động độc lập mà không có sựtrợ giúp bởi các thông tin PR cảm xúc khác, song lại là thông tincần thiết đối với bạn đọc.Dạng thứ hai: một số thông tin tour tuyến, thương hiệu do phóngviên chọn lọc gắn kết vào những bài viết chính thống của báo,hiệu quả tác động rất cao. Và dạng thông tin còn lại, bài viếtquảng bá (Advertorial) đang được rất nhiều doanh nghiệp chútrọng thực hiện trong thời gian gần đây trên các tờ báo có nhiềuđộc giả. Nếu đọc kỹ trên các báo Sài Gòn Tiếp Thị, Sài Gòn GiảiPhóng, Người Lao Động… và hàng loạt các tờ báo tiêu dùngkhác có trang du lịch, có thể thấy bài viết dạng advertorial vẫnđang dừng ở cấp thấp, chưa tạo được ấn tượng và sự thích thúđối với khách hàng.Thậm chí, nếu tay nghề thiết kế bố cục hình ảnh cho bài viếtchưa cao có thể còn bị khách hàng bỏ qua, không đọc.Trong chiêu thức tiếp thị, cung cấp thông tin cho khách hàng làđiều cần thiết, nhưng để khách hàng quyết định hành vi mua sảnphẩm, chọn tour du lịch của công ty để đi hay không cũng cònphụ thuộc rất nhiều đến cảm xúc (emotion) của khách hàng.Các dạng Advertorial hiện nay thuần tuý là cung cấp thông tinhoặc nếu có lồng ghép cảm xúc thì cách lồng ghép còn quágượng ép, do đó chỉ đáp ứng được 50% quyết định hành vi chọntour tuyến của khách hàng.Về cơ bản, các dạng PR, công cụ PR đều được các doanhnghiệp du lịch Việt Nam khai thác triển khai. Tuy nhiên hiệu quảthường không cao do tầm nhìn còn thiếu dài hạn, ý tưởng sángtạo thông tin PR còn yếu, hiệu quả PR trở nên manh mún, vụnvặt, khó nhìn thấy rõ một chiến lược là chiến dịch cụ thể.MỘT SỐ GỢI Ý THAY ĐỔI...Tạo Chiến DịchPR có sự gắn kết là PR chiến dịch. Để thông tin đến với ngườitiêu dùng được hình thành một cách rõ nét, có thông tin và cảmxúc, đòi hỏi những người làm công tác PR phải tìm được chủ đề(theme) cho từng chiến dịch cụ thể.Theo đó, các thông tin, cách làm dù được thực hiện ở dạng nàyhay dạng khác đều có chung một chủ đề đã được xác định. Mỗichủ đề cũng phải được xác định trong một khoảng thời gian nhấtđịnh (từ 1 đến 3 tháng, tuỳ thuộc vào quy mô của từng chiếndịch). Công ty cũng có thể triển khai 2,3 hay nhiều chiến dịchtrong cùng một khoảng thời gian, để cho thấy tính “giàu có” trongthông tin dịch vụ và tính chuyên nghiệp trong xây dựng hình ảnhthương hiệu.Lấy một ví dụ cụ thể về công tác tuyên truyền cho hệ thống giáodục Singapore trong dịp đầu hè vừa qua do Tổng cục du lịchSingapore (STB) thực hiện tại Việt Nam. Các Advertorial (cả trênbáo hình và báo giấy) ghi nhận khá cụ thể từng lợi điểm, tiện íchqua các bài viết dưới nhiều đề tài khác nhau như không gian vàmôi trường học an toàn, tương lai rõ ràng cho hướng phát triểnbằng cấp chất lượng quốc tế, các nhân vật điển hình đã thànhcông sau khi theo học tại Singapore…Bên cạnh đó, STB còn tổ chức các cuộc hội thảo giới thiệu trựctiếp với các chuyên gia đến từ các nước bạn, tổ chức cuộc thi vuidành cho bạn đọc quan tâm đến giải thưởng là chuyến đi tiềntrạm khảo sát thực tế môi trường học…Tuy nhiên, chiến dịch PR đó mới dành riêng cho phần giáo dục,song song đó STB còn tổ chức nhiều chiến dịch PR khác dànhcho khách du lịch kết hợp khám sức khoẻ định kỳ, du lịch mùasiêu giảm giá… Mỗi chiến dịch đều thể hiện một phong cách rấtrõ nét và cung cấp một lượng thông tin khá phong phú cho bạnđọc tham khảo.PR có cảm xúcBản chất của truyền thông PR là phải hài hoà giữa hai yếu tốthông tin và cảm xúc. Để thực hiện các bài viết advertorial đầycảm xúc là công việc đòi hỏ ...

Tài liệu được xem nhiều: