Đồng bằng Sông Cửu Long vấn đề an ninh lương thực
Số trang: 30
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.47 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng bằng sông Cửu Long có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ươngTổng diện tích các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 17.330.900 người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng bằng Sông Cửu Long vấn đề an ninh lương thựcGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HỒ KIM THIGIÁO• Phạm Nguyễn Trâm Anh – K124040541• Nguyễn Thị Hồng Liên – K124040587• Võ Lê Phương Duy – K124040556• Đặng Xuân Thùy – K124040648• Đỗ Nguyễn Thanh Thư – K124040653• Trần Thị Ngọc Sương – K124040630• Trần Nguyển Khánh Tường – K124040675 NỘI DUNG NỘI1. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG1.• Vị trí địa lí và địa hình• Tài nguyên tự nhiên• Kinh tế và giao thông2. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG• Tầm quan trọng của nông nghiệp• Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực của đồng bằng sông Cửu Long3. BIỆN PHÁP CHO VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGI.. ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONGI • Đồng bằng sông Cửu Long có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương • Tổng diện tích các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 17.330.900 người1.1/VỊTRÍĐỊALÍ1.1/V• Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2; trong đó có khoảng 65% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.• ĐBSCL có vị trí như một bán đảo , nằm ở cực nam của Tổ quốc với 3 mặt giáp biển (đường bờ biển dài 700km): Phía Đông bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh Đông và Nam giáp biển Đông Bắc giáp Campuchia Tây giáp biển Đông và vịnh Thái LanViệt Nam hiện nay.1.2/ĐỊAHÌNHTỰNHIÊN1.2/• Là một đồng bằng thấp.• Đồng bằng bị chia cắt dọc ngang bởi nhiều con kênh và các con sông. Con sông mang nặng phù sa trên mọi nhánh chằng chịt của nó làm cho đồng bằng hàng năm tiến thêm về phía biển 60 đến 80 mét.• Sông Cửu Long dài 4.220 km, là một trong 12 con sông lớn nhất trên thế giới.1.2/ĐỊAHÌNHTỰNHIÊN1.2/• Khoảng 10.000 km vuông đồng bằng hiện được dùng cho canh tác lúa gạo, biến ĐBSCL trở thành một trong những vùng sản xuất lúa gạo lớn trên thế giới• Con sông mang nhiều phù sa và tàu bè có thể đi từ ngoài biển qua trên con sông nông này đến tận Kompong Chàm ở Campuchia. KHÍHẬU KH• Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo (nắng nóng, mưa nhiều) nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước và cây lương thực.• Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài khoảng 5 tháng, thường bắt đầu vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 và chấm dứt vào cuối tháng 11, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm. Mùa khô thường khô hơn vì không có mưa phùn ẩm ướt. Lượng mưa trong mùa khô rất ít, chỉ chiếm khoảng 5-10% lượng mưa cả năm. BIẾNĐỔIKHÍHẬU• ĐBSCL là một trong ba đồng bằng dễ tổn thương nhất trên trái đất do biến đổi khí hậu, những diễn biến thời tiết ngày càng xấu đi đã và đang tác động ngày càng nặng nề lên khu vực này.• Đối với ĐBSCL, biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày càng lớn hơn. Những yếu tố đó sẽ làm gia tăng ngập lụt, xâm nhập mặn, lan tràn chua phèn… và dẫn tới những hệ lụy khác. BIẾNĐỔIKHÍHẬU BI• Tình trạng xâm nhập mặn ngày càng rộng và lấn sâu vào nội đồng.• Hạn hán, xâm nhập mặn đưa lại hệ lụy là thiếu nước ngọt sinh hoạt và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây khó khăn cho đời sống của cộng đồng dân cư .• Thiếu nước sinh hoạt, lúa bị mất trắng hoặc giảm năng suất, cây giống bị hư hại hoặc bị chết yểu, cây trái bị rụng non, thủy sản tôm cá bị thiệt hại về sản lượng… NGUỒNNƯỚC NGU• ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mê Công và nước mưa• Lượng nước bình quân của sông Mê Công chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150 – 200 triệu tấn phù sa. Chính lượng nước và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi bổ lâu dài đã tạo nên Đồng bằng ngày nay.• ĐBSCL có hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ đan xen, cung cấp nước ngọt quanh năm.• Đồng bằng sông Cửu Long có trữ lượng nước ngầm không lớn. Sản lượng khai thác được đánh giá ở mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoạt. TÀINGUYÊNĐẤT• Tổng diện tích là khoảng 3,96 triệu ha.• Đồng bằng sông Cửu Long có những nhóm đất chính là: Đất phù sa : Diện tích 1.184.857 ha, được sử dụng triệt để cho sản xuất nông nghiệp. Đất phèn : Diện tích 1.600.263 ha, là nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất. Đất mặn : Diện tích 744.547 ha, gồm đất mặn do ngập nước thủy triều mặn hoặc đất mặn do nước ngầm mặn gây nên. Đất ngập nước: Diện tích 4.939.684 ha, bao gồm diện tích đất ngập nước nội địa và đất ngập nước ven biển. KHOÁNGSẢN KHO• Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và Vịnh Thái Lan• Đá vôi có trữ lượng khoảng 130 đến 440 triệu tấn.• Đá Granit, Andesit có khoảng 450 triệu m3.• Sét gạch ngói có trữ lượng đến 40 triệu m3.• Cát sỏi có trữ lượng đến 10 triệu m3/năm.• Than bùn có lượng 370 triệu tấn, trong đó U Minh khoảng 300 triệu tấn.• Nước khoáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng bằng Sông Cửu Long vấn đề an ninh lương thựcGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: HỒ KIM THIGIÁO• Phạm Nguyễn Trâm Anh – K124040541• Nguyễn Thị Hồng Liên – K124040587• Võ Lê Phương Duy – K124040556• Đặng Xuân Thùy – K124040648• Đỗ Nguyễn Thanh Thư – K124040653• Trần Thị Ngọc Sương – K124040630• Trần Nguyển Khánh Tường – K124040675 NỘI DUNG NỘI1. ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG1.• Vị trí địa lí và địa hình• Tài nguyên tự nhiên• Kinh tế và giao thông2. VẤN ĐỀ AN NINH LƯƠNG THỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG• Tầm quan trọng của nông nghiệp• Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực của đồng bằng sông Cửu Long3. BIỆN PHÁP CHO VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH LƯƠNG THỰC TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGI.. ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONGI • Đồng bằng sông Cửu Long có 12 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc trung ương • Tổng diện tích các tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long là 40.548,2 km² và tổng dân số của các tỉnh trong vùng là 17.330.900 người1.1/VỊTRÍĐỊALÍ1.1/V• Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2; trong đó có khoảng 65% diện tích đất được dùng để sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản.• ĐBSCL có vị trí như một bán đảo , nằm ở cực nam của Tổ quốc với 3 mặt giáp biển (đường bờ biển dài 700km): Phía Đông bắc giáp Thành phố Hồ Chí Minh Đông và Nam giáp biển Đông Bắc giáp Campuchia Tây giáp biển Đông và vịnh Thái LanViệt Nam hiện nay.1.2/ĐỊAHÌNHTỰNHIÊN1.2/• Là một đồng bằng thấp.• Đồng bằng bị chia cắt dọc ngang bởi nhiều con kênh và các con sông. Con sông mang nặng phù sa trên mọi nhánh chằng chịt của nó làm cho đồng bằng hàng năm tiến thêm về phía biển 60 đến 80 mét.• Sông Cửu Long dài 4.220 km, là một trong 12 con sông lớn nhất trên thế giới.1.2/ĐỊAHÌNHTỰNHIÊN1.2/• Khoảng 10.000 km vuông đồng bằng hiện được dùng cho canh tác lúa gạo, biến ĐBSCL trở thành một trong những vùng sản xuất lúa gạo lớn trên thế giới• Con sông mang nhiều phù sa và tàu bè có thể đi từ ngoài biển qua trên con sông nông này đến tận Kompong Chàm ở Campuchia. KHÍHẬU KH• Đây là vùng có khí hậu cận xích đạo (nắng nóng, mưa nhiều) nên thuận lợi phát triển ngành nông nghiệp, đặc biệt là trồng lúa nước và cây lương thực.• Có 2 mùa: mùa mưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài khoảng 5 tháng, thường bắt đầu vào cuối tháng 4 đầu tháng 5 và chấm dứt vào cuối tháng 11, lượng mưa hàng năm 1500 - 2000 mm. Mùa khô thường khô hơn vì không có mưa phùn ẩm ướt. Lượng mưa trong mùa khô rất ít, chỉ chiếm khoảng 5-10% lượng mưa cả năm. BIẾNĐỔIKHÍHẬU• ĐBSCL là một trong ba đồng bằng dễ tổn thương nhất trên trái đất do biến đổi khí hậu, những diễn biến thời tiết ngày càng xấu đi đã và đang tác động ngày càng nặng nề lên khu vực này.• Đối với ĐBSCL, biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt xảy ra với tần suất ngày càng lớn hơn. Những yếu tố đó sẽ làm gia tăng ngập lụt, xâm nhập mặn, lan tràn chua phèn… và dẫn tới những hệ lụy khác. BIẾNĐỔIKHÍHẬU BI• Tình trạng xâm nhập mặn ngày càng rộng và lấn sâu vào nội đồng.• Hạn hán, xâm nhập mặn đưa lại hệ lụy là thiếu nước ngọt sinh hoạt và ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, gây khó khăn cho đời sống của cộng đồng dân cư .• Thiếu nước sinh hoạt, lúa bị mất trắng hoặc giảm năng suất, cây giống bị hư hại hoặc bị chết yểu, cây trái bị rụng non, thủy sản tôm cá bị thiệt hại về sản lượng… NGUỒNNƯỚC NGU• ĐBSCL lấy nước ngọt từ sông Mê Công và nước mưa• Lượng nước bình quân của sông Mê Công chảy qua ĐBSCL hơn 460 tỷ m3 và vận chuyển khoảng 150 – 200 triệu tấn phù sa. Chính lượng nước và khối lượng phù sa đó trong quá trình bồi bổ lâu dài đã tạo nên Đồng bằng ngày nay.• ĐBSCL có hệ thống sông kênh rạch lớn nhỏ đan xen, cung cấp nước ngọt quanh năm.• Đồng bằng sông Cửu Long có trữ lượng nước ngầm không lớn. Sản lượng khai thác được đánh giá ở mức 1 triệu m3/ngày đêm, chủ yếu phục vụ cấp nước sinh hoạt. TÀINGUYÊNĐẤT• Tổng diện tích là khoảng 3,96 triệu ha.• Đồng bằng sông Cửu Long có những nhóm đất chính là: Đất phù sa : Diện tích 1.184.857 ha, được sử dụng triệt để cho sản xuất nông nghiệp. Đất phèn : Diện tích 1.600.263 ha, là nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất. Đất mặn : Diện tích 744.547 ha, gồm đất mặn do ngập nước thủy triều mặn hoặc đất mặn do nước ngầm mặn gây nên. Đất ngập nước: Diện tích 4.939.684 ha, bao gồm diện tích đất ngập nước nội địa và đất ngập nước ven biển. KHOÁNGSẢN KHO• Có triển vọng dầu khí trong thềm lục địa tiếp giáp thuộc biển Đông và Vịnh Thái Lan• Đá vôi có trữ lượng khoảng 130 đến 440 triệu tấn.• Đá Granit, Andesit có khoảng 450 triệu m3.• Sét gạch ngói có trữ lượng đến 40 triệu m3.• Cát sỏi có trữ lượng đến 10 triệu m3/năm.• Than bùn có lượng 370 triệu tấn, trong đó U Minh khoảng 300 triệu tấn.• Nước khoáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
an ninh lương thực Đồng bằng Sông Cửu Long vị trí địa lý đảm bảo Đồng bằng Sông Cửu Long dân số Đồng bằng Sông Cửu Long sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 344 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 229 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 157 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 141 0 0 -
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 129 0 0 -
76 trang 127 3 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 125 0 0 -
8 trang 119 0 0
-
2 trang 110 0 0
-
4 trang 90 0 0