Danh mục

Đồng bộ kinh tế ngành, đồng bộ kinh tế vùng với bền vững trong kinh tế Việt nam

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 680.09 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đà Nẵng là một thành phố có những bước phát triển về kinh tế xã hội vượt bậc trong những năm gần đây. Định hướng chung của thành phố trong những năm sắp tới là hướng tới phát triển thành phố một cách bền vững cả về kinh tế và xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đồng bộ kinh tế ngành, đồng bộ kinh tế vùng với bền vững trong kinh tế Việt namPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP ĐÀ NẴNGMở đầuI. Lý do chọn đề tài. Đà Nẵng là một thành phố có những bước phát triển về kinh tế xã hội vượtbậc trong những năm gần đây. Định hướng chung của thành phố trong những nămsắp tới là hướng tới phát triển thành phố một cách bền vững cả về kinh tế và xãhội. Ngành nông nghiệp của thành phố củng không nằm ngoài xu hướng đó, pháttriển bền vững nông nghiệp sẽ là hướng đi chính trong tương lai. Những năm gầnđây, sản suất nông nghiệp của thành phố đã có những bước tiến đáng kể, tuynhiên, so với nhu cầu và tiềm năng thì còn nhiều hạn chế, vì vậy việc xác định r õnhững kết quả đã đạt được cũng như những hạn chế là cần thiết để từ đó có nhữngđịnh hướng và đề ra những giải pháp phát triển bền vững nền nông nghiệp thànhphố nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và đời sống của nhân dân. Xuất phát từ yêucầu đó, em đã chọn đề tài “Phát triển bền vững nông nghiệp Đà Nẵng”II. Mục đích nghiên cứu. Đánh giá khái quát thực trạng phát triển nông nghiệp của thành phố ĐàNẵng. Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội tác động đến quá tr ìnhphát triển nông nghiệp của thành phố Đà Nẵng. Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển nông nghiệp thành phố đà nẵngmột cách bền vững. Định hướng và đưa ra các giải pháp góp phẩn phát triển nông nghiệp thànhphố bền vững trong tương lai.III. Bố cục đề tài nghiên cứu. Bố cục của đề tài bao gồm: Phần 1: Cơ sở lý luận chung về nông nghiệp và phát triển bền - vững nông nghiệp Phần 2: Thực trạng phát triển của nông nghiệp thành phố Đà - Nẵng. Phần 3: Những giải pháp và kiến nghị phát triển bền vững nông - nghiệp Đà Nẵng.IV. Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu: Áp dụng kết hợp nhiều phương pháp như: sosánh, thống kê, phân tích đánh giá... để làm rỏ vấn đề nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tập trung chủ yếu trên địa bàn thànhphố Đà Nẵng. Bên cạnh đó có nêu thêm kinh nghiệm phát triển bền vững nôngnghiệp của một số địa phương . Trong quá trình nghiên c ứu dù đã tích cực tìn hiểu về lý luận củng nhưthâm nhập thực tế để làm rỏ vấn đề nhưng với hiểu biết còn hạn chế của minh nênkhông tránh khỏi những sai lầm và thiếu sót, rất mong được sự quan tâm, góp ýcủa thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đở của giáo viên hướng dẩn thạc sỉ LêBảo đã tận tình hướng dẩn em hoàn thành đề tài trong suốt thời gian thực hiện đểtài. Em xin chân thành cảm ơn các cô (chú), anh (chị) tại phòng Xây dựng cơbản, Sở Kế hoạch – Đầu tư thành phố Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho em tham giathực tập và tìm kiếm tài liệu, số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu. Đà Nẵng, ..... ngày....tháng.....năm 2009 Sinh viên thực hiện: Đào Quang Thắng Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP. I. Nông nghiệp. 1. Khái niệm. Nông nghiệp là ngành có lịch sử phát triển lâu đời, các hoạt động nông nghiệp đã có từ hàng ngàn năm nay kể từ khi con người từ bỏ nghề săn bắn và hái lượm. Do lịch sử lâu đời này mà nông nghiệp thương được nói đến như là nền kinh tế truyền thống. Ngày nay mặc dù với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật con người đã sản xuất được những máy móc thiết bị hiện đại nhưng người nông dân vẩn thường áp dụng những kỹ thuật đã phát triển từ hàng trăm nghìn năm trước để trồng trọt. 2. Đặc điểm vai trò của nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành tạo ra sản phẩm thiết yếu nhất cho con người. Lương thực thực phẩm chỉ có ngành nông nghiệp mới sản xuất ra. Trên thực tếphần lớn các sản phẩm chế tạo có thể thay thế nhưng không có sản phẩm nàocó thể thay thế lương thực. Do đó nước nào củng phải sản xuất hoặc nhập khẩulương thực để phục vụ nhu cầu của mình. Hoạt động sản xuât nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện kháchquan. Trước hết nông nghiệp khác cơ bản với các ngành khác ở chổ tư liệu sảnxuất chủ yếu là đất đai, điều kiện tự nhiên. Ngành nào tiến hành sản xuất kinhdoanh củng cần đất đai, nhưng không có ngành nào đất đai đóng vai trò chủđạo như nông nghiệp. Gắn liền với vai trò của đất đai là ảnh hưởng của thờitiết. Củng không có ngành nào, ngoài nông nghiệp phụ thuộc vào sự biến độngthất thường của thời tiết như vậy. Cùng với sự biến động của thời thiết, điềukiện thổ nhưỡng, độ màu mở của đất đai mổi nơi mổi khác nên việc lựa chọncơ cấu cây trồng, vật nuôi và kỹ thuật canh tác củng khác nhau. Trong nôngnghiệp sự khác nhau về chất lượng đất trồng, khí hậu, nguồn nước sẳn có dẩnđến việc ...

Tài liệu được xem nhiều: