Danh mục

Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai - tiếng Nhật của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 189.45 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong ba phạm vi, động cơ học tập trên phạm vi ngôn ngữ là mạnh nhất, kế đó là động cơ học tập trên phạm vi môi trường học tập, yếu nhất là động cơ học tập trên phạm vi người học. Động cơ học tập trên phạm vi người học là yếu tố ảnh hưởng đến thành tích học tập của sinh viên. Nếu sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật và văn hóa Nhật Bản sẽ chủ động và tích cực học tiếng Nhật hơn, thành tích học tập cũng sẽ tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ học tập ngoại ngữ thứ hai - tiếng Nhật của sinh viên ngành ngôn ngữ Anh, trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ĐỘNG CƠ HỌC TẬP NGOẠI NGỮ THỨ HAI<br /> - TIẾNG NHẬT CỦA SINH VIÊN NGÀNH<br /> NGÔN NGỮ ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC<br /> NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH<br /> TS. LƯU HỚN VŨ1<br /> 1<br /> Đại học Ngân hàng TPHCM ✉ luuhonvu@gmail.com<br /> NNgày nhận: 11/01/2017; Ngày hoàn thiện: 25/01/2017; Ngày duyệt đăng: 26/01/2017<br /> Phản biện khoa học: PGS.TS. ĐỖ HOÀNG NGÂN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Sinh viên học ngoại ngữ thứ hai – tiếng Nhật của Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh có<br /> động cơ học tập tương đối cao. Trong ba phạm vi, động cơ học tập trên phạm vi ngôn ngữ là mạnh<br /> nhất, kế đó là động cơ học tập trên phạm vi môi trường học tập, yếu nhất là động cơ học tập trên<br /> phạm vi người học. Động cơ học tập trên phạm vi người học là yếu tố ảnh hưởng đến thành tích<br /> học tập của sinh viên. Nếu sinh viên có hứng thú với tiếng Nhật và văn hoá Nhật Bản sẽ chủ động<br /> và tích cực học tiếng Nhật hơn, thành tích học tập cũng sẽ tốt hơn.<br /> Từ khóa: động cơ học tập, ngoại ngữ thứ hai, tiếng Nhật.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong lĩnh vực nghiên cứu học tập ngoại ngữ, sự khác<br /> biệt về cá thể người học được chia thành ba nhóm<br /> Cùng với sự phát triển của nghiên cứu thụ đắc ngoại nhân tố lớn: nhóm nhân tố sinh lý, nhóm nhân tố tri<br /> ngữ, tầm quan trọng của sự khác biệt về cá thể nhận và nhóm nhân tố tình cảm. Trong đó, nhóm<br /> người học trong quá trình thụ đắc ngoại ngữ ngày nhân tố tình cảm được xem là “máy phát” của nhóm<br /> càng được các nhà ngôn ngữ học quan tâm. Từ đó, nhân tố tri nhận, có tác dụng kích thích nhóm nhân<br /> trong lĩnh vực giảng dạy ngoại ngữ đã có những biến tố tri nhận. Nếu nhóm nhân tố tình cảm không được<br /> chuyển từ “lấy người dạy làm trung tâm” sang “lấy quan tâm, chú ý, sẽ khó mà phát huy được tính tích<br /> người học làm trung tâm”. Mục đích của sự chuyển cực của người học, cũng khó có thể phát huy được<br /> biến này là giúp cho chiến lược giảng dạy, trình tự tính chủ động của người học, hiệu quả của việc dạy<br /> giảng dạy phù hợp với những đặc trưng tính cách của và học cũng vì thế mà bị ảnh hưởng theo.<br /> người học, hoạt động giảng dạy phù hợp với năng lực<br /> của người học, để từ đó có được những kết quả học Trong các nhân tố của nhóm nhân tố tình cảm, động<br /> tập tốt nhất. cơ (motivation) được xem là nhân tố quan trọng nhất<br /> <br /> <br /> KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br /> 78 Số 05 - 01/2017<br /> NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br /> <br /> <br /> <br /> trong học tập ngoại ngữ. Nó ảnh hưởng đến thành cơ có liên quan đến bản thân ngôn ngữ, bao gồm<br /> tích học tập của người học. Corder S. P. (1967) đã những nhân tố động cơ có liên quan đến văn hoá, xã<br /> từng cho rằng: “Chỉ cần có động cơ, ai cũng có thể hội và cách sử dụng ngôn ngữ đích; phạm vi người<br /> học tốt một ngoại ngữ”. Theo kết quả nghiên cứu của học được hiểu là tình cảm phức tạp và trạng thái tri<br /> Jakobovits L. A. (1970), trong các nhân tố ảnh hưởng nhận của người học biểu hiện ra bên ngoài khi bắt<br /> đến việc học tập ngoại ngữ thì nhân tố động cơ chiếm đầu học ngoại ngữ, bao gồm nhu cầu về thành tựu<br /> 33%, nhân tố năng lực chiếm 33%, nhân tố trí lực và sự tự tin; phạm vi môi trường được hiểu là những<br /> chiếm 20%, các nhân tố khác chiếm 14%. Qua đó có nhân tố động cơ có liên quan đến môi trường học tập<br /> thể thấy rằng, động cơ học tập là động lực trực tiếp ngoại ngữ, được tạo thành bởi ba nhóm nhân tố sau:<br /> thúc đẩy người học tiến hành việc học, là sức mạnh nhóm nhân tố đặc trưng khoá học, nhóm nhân tố đặc<br /> giúp người học kiên trì trong suốt quá trình học tập trưng của người dạy và nhóm nhân tố đặc trưng của<br /> ngoại ngữ. Người học có năng lực học tập xuất sắc,<br /> nhóm học.<br /> song lại có động cơ học tập thấp, thì cũng khó có thể<br /> thực hiện được các mục tiêu học tập lâu dài. Ngược 3. KHÁCH THỂ, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ<br /> lại, nếu người học có động cơ học tập cao, thì động CÔNG CỤ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU<br /> cơ học tập này sẽ giúp người học bù đắp lại những<br /> khiếm khuyết ở những phương diện khác như khiếm 3.1 Khách thể nghiên cứu<br /> khuyết về năng lực ngoại ngữ, khiếm khuyết về điều<br /> kiện môi trường học tập. Tham gia điều tra là 103 sinh viên năm thứ hai và năm<br /> thứ ba ngành Ngôn ngữ Anh tại Khoa Ngoại ngữ,<br /> Trong mấy mươi năm trở lại đây, động cơ học tập Trường Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh (BUH).<br /> đã trở thành vấn đề được giới ngôn ngữ học quốc Các sinh viên này hiện đang học ngoại ngữ thứ hai<br /> tế quan tâ ...

Tài liệu được xem nhiều: