Danh mục

Động cơ tham gia vào các hoạt động đồng sáng tạo của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam - ứng dụng trong môi trường trực tuyến

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 894.30 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu tập trung làm rõ những động cơ mấu chốt của người tiêu dùng Việt Nam nhằm thu hút được sự tham gia tích cực của họ vào các hoạt động đồng sáng tạo trực tuyến theo hướng dễ tiếp cận cho giới doanh nghiệp, đồng thời là cầu nối ban đầu cho những cá nhân có quan tâm nghiên cứu sâu hơn về chủ đề hoạt động đồng sáng tạo trực tuyến trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Động cơ tham gia vào các hoạt động đồng sáng tạo của người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam - ứng dụng trong môi trường trực tuyến HỘI THẢO KHOA HỌC - QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH (COMB-2014) ĐỘNG CƠ THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỒNG SÁNG TẠO CỦANGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM - ỨNG DỤNG TRONG MÔI TRƢỜNG TRỰC TUYẾN MOTIVATIONS TO PARTICIPATE IN THE CO-CREATION ACTIVITIES OF CONSUMERS IN VIETNAM- APPLICATION IN ONLINE ENVIRONMENT Ngô Thanh Sang, Th.S Trương Trần Trâm Anh Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Là một khái niệm mới nổi trong xu hướng Marketing toàn cầu, đồng sáng tạo trực tuyến đang dần nhận đượcsự quan tâm của các doanh nghiệp trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vì tính ứng dụng cao trong thựctiễn và những lợi ích thiết thực. Bằng việc đưa ra những hoạt động trong môi trường trực tuyến, doanh nghiệpmong muốn nhận được những đóng góp tích cực của người tiêu dùng nhằm phục vụ cho quá trình đổi mới hoạtđộng kinh doanh của công ty, đặc biệt là cho sự phát triển các sản phẩm/dịch vụ mới. Tuy nhiên, cách thức đểthu hút được sự tham gia của người tiêu dùng vào các hoạt động đồng sáng tạo trực tuyến này không phảidoanh nghiệp nào c ng thực hiện tốt, nhất là tại thị trường còn khá mới mẻ với hoạt động đồng sáng tạo trựctuyến như Việt Nam. Nghiên cứu tập trung làm rõ những động cơ mấu chốt của người tiêu dùng Việt Nam nhằmthu hút được sự tham gia tích cực của họ vào các hoạt động đồng sáng tạo trực tuyến theo hướng dễ tiếp cậncho giới doanh nghiệp, đồng thời là cầu nối ban đầu cho những cá nhân có quan tâm nghiên cứu s u hơn về chủđề hoạt động đồng sáng tạo trực tuyến trong tương lai. Từ khóa: Đồng sáng tạo; đồng sáng tạo trực tuyến; sáng tạo giá trị; động cơ đồng sáng tạo; sự tham giađồng sáng tạo; tích hợp người tiêu dùng trực tuyến; mạng truyền thông xã hội; sự đổi mới; phát triển sản phẩmmới. ABSTRACT As an emerging concept in global marketing trends, online co-creation is getting more and more attention bymany businesses all over the world, in general and in Vietnam, in particular because of its highly practicalapplications and benefits. By offering co-creation activities in the online environment, enterprises wish to receivecustomers’ positive contribution towards their operational process in order to serve not only for innovation processbut also the development of new products or services. However, it’s not always the case for all enterprises toinvolve customers in these online co-creation activities, especially in the relatively new market for online co-creation like Vietnam. This study focuses on clarifying the key motivations of Vietnam customers in attractingcustomers’ active participation in online co- creation with accessible support for enterprises as well as providesrelevant information for those who are interested in the topic of online co-creation in the future. Key words: Co-creation; online co-creation; value creation; motivations for co-creation; participation in co-creation; virtual customer integration; social media network; innovation; new product development (NPD).1. Giới thiệu Trong thời đại hiện nay – thời đại chứng kiến sự lên ngôi của Marketing 3.0 – Marketing hướngđến các giá trị, chúng ta có thể thấy rằng, vai trò của người tiêu dùng đang dần thay đổi. Người tiêudùng không còn thụ động, lệ thuộc và bị cô lập với các doanh nghiệp mà đã chuyển sang việc kết nốivà chung tay cùng với các doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của riêngmình. Và đối với người tiêu dùng, việc tham gia vào các hoạt động do công ty phát động chính là mộtcách để góp phần vào sự đổi mới của công ty trong tương lai. Đổi mới là rất quan trọng cho sự thành công của công ty. Trong một khảo sát toàn cầu củaMcKinsey gần đây, 84% giám đốc điều hành nói rằng đổi mới góp phần rất quan trọng trong chiếnlược tăng trưởng của họ. Đối với một số sản phẩm và các ngành công nghiệp, đổi mới có thể cung cấpmột lợi thế cạnh tranh cho các tổ chức có khả năng đổi mới thành công và liên tục. 303 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trong khi tất cả mọi người đồng ý rằng đổi mới là cần thiết, các công ty phải đối mặt với nhữngthách thức đáng kể cho sự đổi mới thành công. Hàng năm, 95% sản phẩm tiêu dùng mới bị thất bại.Kết quả là các công ty lãng phí 46% nguồn lực dành cho dự án đổi mới. Đồng thời, tất cả các tổ chứcđang cảm thấy áp lực phải đổi mới, bởi vì hiện nay vòng đời sản phẩm đã rút ngắn 400% so với 50năm trước đây. Các công ty phải phát triển sản phẩm đáp ứng được các yếu tố thàn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: