Danh mục

Dòng điện xoay chiều

Số trang: 17      Loại file: doc      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luậtcủa hàm số sin hay côsin, với dạng tổng quát : i = Io cos (w t + j )Trong đó : i là cường độ tức thời ; Io là giá trị cực đại của i ; w là tần số góc : w =2pf = 2p/T ;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dòng điện xoay chiềuChương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A. KIẾN THỨC CƠ BẢNI.KHÁI NIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU: Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luậtcủa hàm số sin hay côsin, với dạng tổng quát : i = Io cos (ω t + ϕ )Trong đó : i là cường độ tức thời ; Io là giá trị cực đại của i ; ω là tần số góc : ω =2π f = 2π /T ;II. NGUYÊN TẮC TẠO RA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Xét khung dây kim loại có diện tích S, N vòng dây quay đều quanh trục đối xứng ∆ trong từ uu rrtrường đều B ( B ⊥ x x ) với tốc độ góc ω . Trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng : ∆ ∆Φ e=− = ωNBSsin ωt = E 0 sin ωt ∆t với E 0 = ωNBS Nếu hai đầu khung dây được nối với mạch ngoài có điện trở R NBSω sin ω t = Io sin ω t.thì cường độ dòng điện có dạng: i = RIII.GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG : I0 - Cường độ hiệu dụng: I = (I0 là cường độ dòng điện cực đại). 2 U0 - Điện áp hiệu dụng: U = (U0 là Điện áp cực đại) 2IV. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ ĐIỆN TRỞ THUẦN,CUỘN CẢM HOẶC TỤ ĐIỆN. Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần cuộn cảm tụ điện B B A A B A Sơ đồ mạch R L C - Điện trở R - Cảm kháng: - Dung kháng: ZL = ωL = 2πfL 1 1 ZC = = - Hiệu điện thế hai - Hiệu điện thế hai đầu ωC 2πfC Đặc đầu đoạn mạch biến đoạn mạch biến thiên - Hiệu điện thế hai đầu đoạn điểm thiên điều hoà cùng điều hoà sớm pha hơn mạch biến thiên điều hoà trễ pha với dòng điện. π π pha so với dòng điện góc . dòng điện góc . 2 2 Định U U U I= I= I= luật R ZL ZC OhmV. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH RLC. CÔNG SUẤT CỦA DÒNGĐIỆN XOAY CHIỀU. 1. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC Giả sử giữa hai đầu đoạn mạch RLC có hiệu điện thế u = U 2 cosω t i = Io cos (ω t - ϕ ); trong đó: thì trong mạch có dòng điện xoay chiều U I0 = 0 ; Z = R 2 + (ZL − ZC ) 2 gọi là tổng trở của đoạn mạch RLC. Z 1 U L −UC ZL − ZC tan ϕ = = ( ϕ là góc lệch pha giữa hiệu L C UR R Rđiện thế hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua mạch. A B -Nếu ZL-ZC >0 thì ϕ >0 -Nếu ZL-ZC Cường độ dòng điện cực đại là: I max = R => Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha. 3. Công suất của dòng điện xoay chiều: P = UIcosϕ R cosϕ gọi là hệ số công suất được xác định bởi cos ϕ = Z Hoặc có thể tính công suất từ P = RI 2VI. MÁY BIẾN ÁP 1. Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Cấu tạo: - Lõi thép gồm nhiều lá thép mỏng kỹ thuật điện ghép cách điện nhau, hình chữ nhật rỗnghoặc hình tròn rỗng. - Hai cuộn dây bằng đồng có điện trở nhỏ quấn chung trên lõi thép, số vòng dây của hai cuộnkhác nhau. Một cuộn nối với mạch điện xoay chiều gọi là cuộn sơ cấp và cuộn kia nối với tải tiêuthụ gọi là cuộn thứ cấp. 3. Sự biến đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện qua máy biến thế: * Gọi N1, N2 lần lượt là số ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: