Đóng gói lên đường thôi!
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.07 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cứ nghĩ đến viễn cảnh đi nghỉ hè cùng bọn trẻ là tôi lại chán ngán, một đống hành lý lỉnh kỉnh. Làm cách nào đóng gói hành lý thật gọn ghẽ nhưng chẳng thiếu thứ gì nhỉ? Xe đẩy, tã giấy, sữa, bình sữa, bột ăn dặm và đồ chơi… đây là những thứ phải sắp xếp vào túi xách du lịch đầu tiên nếu bạn là bố mẹ trẻ sắp đi du lịch cùng con nhỏ. Dĩ nhiên là chuyến du lịch này chẳng hấp dẫn được ai khi phải mang vác cả trẻ lẫn đồ dùng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng gói lên đường thôi! Đóng gói lên đường thôi! Cứ nghĩ đến viễn cảnh đi nghỉ hè cùng bọn trẻ là tôi lại chán ngán, một đống hành lý lỉnh kỉnh. Làm cách nào đóng gói hành lý thật gọn ghẽ nhưng chẳng thiếu thứ gì nhỉ?Xe đẩy, tã giấy, sữa, bình sữa, bột ăn dặm và đồchơi… đây là những thứ phải sắp xếp vào túi xách dulịch đầu tiên nếu bạn là bố mẹ trẻ sắp đi du lịch cùngcon nhỏ. Dĩ nhiên là chuyến du lịch này chẳng hấpdẫn được ai khi phải mang vác cả trẻ lẫn đồ dùng,thực phẩm của nó. Thế nhưng, nhất thiết cứ phảimang theo từ cái kim băng đến cái dụng cụ hút mũi.Chị Thanh – nhà thiết kế mẫu tóc, 28 tuổi – vừa trảiqua kỳ nghỉ hè với cậu con trai 2 tuổi và con gái mới10 tháng, cho biết “Nên mang theo đồ dùng gì? Điềuđó còn phụ thuộc vào gia đình bạn đi đâu và bọn trẻbao nhiêu tuổi?”.“Theo tôi, một yếu tố nữa cũng hết sức quan trọngmà ít ai nghĩ đến, đó là thói quen của bọn trẻ. Dựatrên thói quen của chúng, ta sẽ biết cách nên chọnnhững đồ dùng gì giúp trẻ thoải mái trong suốt kỳnghỉ và để lại những thứ không cần thiết ở nhà. Contrai 3 tuổi của tôi chỉ có thể ngủ ngon với cái chăn đắpthân quen của nó mà thôi”.Một số bà mẹ được phỏng vấn còn cho biết “Một bíquyết giúp chuyến du lịch của bạn nhẹ nhàng, thoảimái là nên chọn địa điểm du lịch đã từng đến hoặcmột nơi không có những đòi hỏi quá khắc khe. Lên kếhoạch nghỉ mát một nơi đã từng đến bạn sẽ dễ dànglên danh sách những gì cần mang theo mà không tốnnhiều thời gian”.Cố gắng không mang theo đồ ít sử dụng cũngchưa hẳn là tất cảChị Hằng, người thường lái xe đưa 2 con – 6 tuổi và3 tuổi ra Huế thăm ông bà ngoại chia sẻ kinh nghiệmcủa mình. “Gia đình tôi thường chở con về thăm ôngbà từ nhỏ nên chúng quen với những chuyến đi dài.Tuy đã thuộc lòng lộ trình nhưng điều quan trọng vẫnphải làm là lên kế hoạch cho chuyến đi thật phù hợp.Cách đây hơn 2 năm, chúng tôi còn đi thăm Hà Nội.Lúc ấy bé Tí mới 3 tuổi và Ti mới 10 tháng. Đi cùnggia đình chúng tôi còn có gia đình người em chồng.Người đã đông nên không thể nào nhồi nhét mọi vậtdụng cho bọn trẻ. Chúng tôi quyết định chỉ mang theonhững đồ dùng thật cần thiết, còn những thứ như tãgiấy hay ngay cả quần áo chúng tôi cũng có thể muasắm ở dọc đường.Khi nghỉ qua đêm ở khách sạn, chúng tôi giặt quầnáo, quần áo của bọn trẻ khá nhỏ và bằng cotton nênrất mau khô. Chỉ cần giặt buổi tối thì sáng mai đã cóthể lấy xuống mặc. Còn việc tiệt trùng bình sữa thì đãcó ấm nước điện. Trước khi khởi hành là các bìnhsữa đều được tiệt trùng dùng để sử dụng cả ngàyhôm đó. Ngoài ra tôi còn dùng thêm lớp lót bình dùng1 lần. Khi đi chơi cùng với trẻ nhỏ thì nên mang theoxe đẩy phòng trường hợp đi bộ ngắm cảnh, hít thởkhông khí trong lành.Đối với trẻ lớn hơn, tôi mang theo vài món đồ chơi béthích để bé không cảm thấy buồn chán và quấy phákhi phải ngồi cả ngày trên xe, dọc đường đi đôi khi tôicũng mua thêm vài món đồ chơi nho nhỏ. Giấc ngủrất quan trọng với trẻ và đặc biệt hơn khi chuyến đikéo dài; để giúp chúng ngủ ngon, sớm hồi phục sứckhỏe tôi mang theo cái gối thân quen của nó. Tôicũng mang theo vài thứ cho chúng nhấm nháp suốtđường đi như bánh bột bắp nướng, bánh quy và cảsô cô la.Còn một thứ nữa mà tôi không bao giờ quên khi đi dulịch và nhất là khi có bọn trẻ đi theo là bộ đồ dùngtrong sơ cấp cứu. Tuy tôi chưa phải sử dụng đến nhưng cẩn thận vẫn hơn”. Nếu muốn đi du lịch gọn nhẹ thì cần phải lên kế hoạch thật kỹ Khi công ty chồng tôi cho nhân viên đi du lịch Hà Nội - Vịnh HàLong trong vòng 4 ngày, tôi mang cả cháu bé 7 thángtuổi. Tôi không mang nhiều đồ vì phải ẵm con và vì tôibiết rằng ở Hà Nội cũng có nhiều nơi bán vật dụngcho con nít.Lần ấy trong xách tay của tôi chỉ có hộp sữa côngthức, bình sữa và một bình thủy nhỏ. Nước sôi dùngđể khử trùng bình sữa, là nước pha sữa và khuấy bộtcho bé. Cũng may là ở tuổi này sữa vẫn là nguồndinh dưỡng chính của bé.Theo dõi thói quen của bé, tôi ước lượng được banngày bé xài 8 tã giấy và 2 cái vào ban đêm. Tôi mang20 cái cho 2 ngày đầu tiên, khi trở về Hà Nội thì tôikhông còn lo về điều này nữa. Khi đi tham quan hoặcmua sắm, tôi dùng địu nên tay chân rảnh tha hồ đi lạivà xách đồ.2 năm sau tôi lại có dịp trở lại Hà Nội, lần này con traitôi được 3 tuổi và tôi đã có thêm bé gái 1 tuổi, lần nàyđồ đạc còn gọn nhẹ hơn do tôi đã nắm được lịchtrình, nơi chốn, có kinh nghiệm đã trải qua ở lần đitrước. Tôi chỉ mang theo vài bộ quần áo, sữa và vàimón đồ chơi.Một lời khuyên dành cho những gia đình đi dulịch ở những nơi lạnh giá: Mặc lại quần áoTháng 8 vừa qua, gia đình chị Cẩm trải qua mùađông giá lạnh ở nước Brisbane, Úc, khi con trai chịvừa tròn 3 tuổi. Tôi có may mắn đã được đi Úc đôi balần nhưng toàn đi một mình, lần này có thêm con nhỏnên tôi lên kế hoạch rất kỹ. Tôi liên lạc với đồngnghiệp ở Úc để hỏi thăm và nhờ đặt khách sạn trước.Mặc dù tôi biết rằng không khó để tìm khách sạnnhưng khi đã có chỗ để nghỉ ngơi tôi sẽ biết đượcmình chỉ cần mang theo những gì.Nhiệt độ chỉ khỏang 10 độ nên tôi cần mang theo áoấm, 2 bình sữa, một hộp sữa chưa mở và xe đẩy. Cólẽ bạn sẽ ngạc nhiên khi tôi mang theo xe đẩy làm gìkhi con tôi đã 3 tuổi. Xin thưa là vì tôi hiểu rõ conmình, thằng bé không thích đi bộ; ngoài ra, xe đẩy cóthùng rộng cũng thuận tiện cho việc lang thang đisắm đồ của tôi. Hành lý của chồng tôi thì lại càng gọnnhẹ, một cái máy quay phim và máy vi tính xách tay.Ngoài áo lạnh thì tôi chỉ mang 2 bộ đồ ngủ, 2 bộ đồjean. Nhiều gia đình đến khổ vì mang qua nhiều quầnáo khi đi du lịch nhưng tôi nghĩ khi trời quá lạnh, cơthể không toát mồ hôi thì quần áo đâu có ‘bốc mùi”, vìvậy tôi có thể mặc vài lần mà chẳng làm người xungquanh khó chịu. Vì thằng bé của tôi chưa biết thứcdậy đi tiểu ban đêm nên tôi mang theo vài cái tã giấyxài ban đêm, cái chăn đắp nó ưa thích.Vậy thì v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng gói lên đường thôi! Đóng gói lên đường thôi! Cứ nghĩ đến viễn cảnh đi nghỉ hè cùng bọn trẻ là tôi lại chán ngán, một đống hành lý lỉnh kỉnh. Làm cách nào đóng gói hành lý thật gọn ghẽ nhưng chẳng thiếu thứ gì nhỉ?Xe đẩy, tã giấy, sữa, bình sữa, bột ăn dặm và đồchơi… đây là những thứ phải sắp xếp vào túi xách dulịch đầu tiên nếu bạn là bố mẹ trẻ sắp đi du lịch cùngcon nhỏ. Dĩ nhiên là chuyến du lịch này chẳng hấpdẫn được ai khi phải mang vác cả trẻ lẫn đồ dùng,thực phẩm của nó. Thế nhưng, nhất thiết cứ phảimang theo từ cái kim băng đến cái dụng cụ hút mũi.Chị Thanh – nhà thiết kế mẫu tóc, 28 tuổi – vừa trảiqua kỳ nghỉ hè với cậu con trai 2 tuổi và con gái mới10 tháng, cho biết “Nên mang theo đồ dùng gì? Điềuđó còn phụ thuộc vào gia đình bạn đi đâu và bọn trẻbao nhiêu tuổi?”.“Theo tôi, một yếu tố nữa cũng hết sức quan trọngmà ít ai nghĩ đến, đó là thói quen của bọn trẻ. Dựatrên thói quen của chúng, ta sẽ biết cách nên chọnnhững đồ dùng gì giúp trẻ thoải mái trong suốt kỳnghỉ và để lại những thứ không cần thiết ở nhà. Contrai 3 tuổi của tôi chỉ có thể ngủ ngon với cái chăn đắpthân quen của nó mà thôi”.Một số bà mẹ được phỏng vấn còn cho biết “Một bíquyết giúp chuyến du lịch của bạn nhẹ nhàng, thoảimái là nên chọn địa điểm du lịch đã từng đến hoặcmột nơi không có những đòi hỏi quá khắc khe. Lên kếhoạch nghỉ mát một nơi đã từng đến bạn sẽ dễ dànglên danh sách những gì cần mang theo mà không tốnnhiều thời gian”.Cố gắng không mang theo đồ ít sử dụng cũngchưa hẳn là tất cảChị Hằng, người thường lái xe đưa 2 con – 6 tuổi và3 tuổi ra Huế thăm ông bà ngoại chia sẻ kinh nghiệmcủa mình. “Gia đình tôi thường chở con về thăm ôngbà từ nhỏ nên chúng quen với những chuyến đi dài.Tuy đã thuộc lòng lộ trình nhưng điều quan trọng vẫnphải làm là lên kế hoạch cho chuyến đi thật phù hợp.Cách đây hơn 2 năm, chúng tôi còn đi thăm Hà Nội.Lúc ấy bé Tí mới 3 tuổi và Ti mới 10 tháng. Đi cùnggia đình chúng tôi còn có gia đình người em chồng.Người đã đông nên không thể nào nhồi nhét mọi vậtdụng cho bọn trẻ. Chúng tôi quyết định chỉ mang theonhững đồ dùng thật cần thiết, còn những thứ như tãgiấy hay ngay cả quần áo chúng tôi cũng có thể muasắm ở dọc đường.Khi nghỉ qua đêm ở khách sạn, chúng tôi giặt quầnáo, quần áo của bọn trẻ khá nhỏ và bằng cotton nênrất mau khô. Chỉ cần giặt buổi tối thì sáng mai đã cóthể lấy xuống mặc. Còn việc tiệt trùng bình sữa thì đãcó ấm nước điện. Trước khi khởi hành là các bìnhsữa đều được tiệt trùng dùng để sử dụng cả ngàyhôm đó. Ngoài ra tôi còn dùng thêm lớp lót bình dùng1 lần. Khi đi chơi cùng với trẻ nhỏ thì nên mang theoxe đẩy phòng trường hợp đi bộ ngắm cảnh, hít thởkhông khí trong lành.Đối với trẻ lớn hơn, tôi mang theo vài món đồ chơi béthích để bé không cảm thấy buồn chán và quấy phákhi phải ngồi cả ngày trên xe, dọc đường đi đôi khi tôicũng mua thêm vài món đồ chơi nho nhỏ. Giấc ngủrất quan trọng với trẻ và đặc biệt hơn khi chuyến đikéo dài; để giúp chúng ngủ ngon, sớm hồi phục sứckhỏe tôi mang theo cái gối thân quen của nó. Tôicũng mang theo vài thứ cho chúng nhấm nháp suốtđường đi như bánh bột bắp nướng, bánh quy và cảsô cô la.Còn một thứ nữa mà tôi không bao giờ quên khi đi dulịch và nhất là khi có bọn trẻ đi theo là bộ đồ dùngtrong sơ cấp cứu. Tuy tôi chưa phải sử dụng đến nhưng cẩn thận vẫn hơn”. Nếu muốn đi du lịch gọn nhẹ thì cần phải lên kế hoạch thật kỹ Khi công ty chồng tôi cho nhân viên đi du lịch Hà Nội - Vịnh HàLong trong vòng 4 ngày, tôi mang cả cháu bé 7 thángtuổi. Tôi không mang nhiều đồ vì phải ẵm con và vì tôibiết rằng ở Hà Nội cũng có nhiều nơi bán vật dụngcho con nít.Lần ấy trong xách tay của tôi chỉ có hộp sữa côngthức, bình sữa và một bình thủy nhỏ. Nước sôi dùngđể khử trùng bình sữa, là nước pha sữa và khuấy bộtcho bé. Cũng may là ở tuổi này sữa vẫn là nguồndinh dưỡng chính của bé.Theo dõi thói quen của bé, tôi ước lượng được banngày bé xài 8 tã giấy và 2 cái vào ban đêm. Tôi mang20 cái cho 2 ngày đầu tiên, khi trở về Hà Nội thì tôikhông còn lo về điều này nữa. Khi đi tham quan hoặcmua sắm, tôi dùng địu nên tay chân rảnh tha hồ đi lạivà xách đồ.2 năm sau tôi lại có dịp trở lại Hà Nội, lần này con traitôi được 3 tuổi và tôi đã có thêm bé gái 1 tuổi, lần nàyđồ đạc còn gọn nhẹ hơn do tôi đã nắm được lịchtrình, nơi chốn, có kinh nghiệm đã trải qua ở lần đitrước. Tôi chỉ mang theo vài bộ quần áo, sữa và vàimón đồ chơi.Một lời khuyên dành cho những gia đình đi dulịch ở những nơi lạnh giá: Mặc lại quần áoTháng 8 vừa qua, gia đình chị Cẩm trải qua mùađông giá lạnh ở nước Brisbane, Úc, khi con trai chịvừa tròn 3 tuổi. Tôi có may mắn đã được đi Úc đôi balần nhưng toàn đi một mình, lần này có thêm con nhỏnên tôi lên kế hoạch rất kỹ. Tôi liên lạc với đồngnghiệp ở Úc để hỏi thăm và nhờ đặt khách sạn trước.Mặc dù tôi biết rằng không khó để tìm khách sạnnhưng khi đã có chỗ để nghỉ ngơi tôi sẽ biết đượcmình chỉ cần mang theo những gì.Nhiệt độ chỉ khỏang 10 độ nên tôi cần mang theo áoấm, 2 bình sữa, một hộp sữa chưa mở và xe đẩy. Cólẽ bạn sẽ ngạc nhiên khi tôi mang theo xe đẩy làm gìkhi con tôi đã 3 tuổi. Xin thưa là vì tôi hiểu rõ conmình, thằng bé không thích đi bộ; ngoài ra, xe đẩy cóthùng rộng cũng thuận tiện cho việc lang thang đisắm đồ của tôi. Hành lý của chồng tôi thì lại càng gọnnhẹ, một cái máy quay phim và máy vi tính xách tay.Ngoài áo lạnh thì tôi chỉ mang 2 bộ đồ ngủ, 2 bộ đồjean. Nhiều gia đình đến khổ vì mang qua nhiều quầnáo khi đi du lịch nhưng tôi nghĩ khi trời quá lạnh, cơthể không toát mồ hôi thì quần áo đâu có ‘bốc mùi”, vìvậy tôi có thể mặc vài lần mà chẳng làm người xungquanh khó chịu. Vì thằng bé của tôi chưa biết thứcdậy đi tiểu ban đêm nên tôi mang theo vài cái tã giấyxài ban đêm, cái chăn đắp nó ưa thích.Vậy thì v ...
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
thực đơn cho bé dinh dưỡng cho bé sức khỏe của bé bệnh trẻ em cách chăm sóc bé mẹo chữa bệnh cho bé cách chữa bệnh cho béTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
4 trang 37 0 0
-
2 trang 36 0 0
-
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
6 trang 35 0 0
-
Đại cương Thần kinh học trẻ em: Phần 1
200 trang 35 0 0 -
Cách ngừa cận thị ở tuổi học đường
9 trang 34 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 33 0 0 -
Phòng và tránh bệnh đái tháo đường
5 trang 32 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Đo hiểu biết của bạn về cách chăm bé
6 trang 31 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
5 trang 30 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 30 0 0