Đóng góp của đồng bào công giáo Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa - xã hội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với những kết quả rất đáng ghi nhận trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, có thể thấy, người Công giáo Việt Nam đã góp phần không nhỏ xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, đồng thời đó cũng là minh chứng rõ nét về vai trò, trách nhiệm của người Công giáo trong việc thực hiện phong trào “Kính chúa, yêu nước” và thực hiện Thư chung năm 1980 của Hội đồng giám mục Việt Nam đó là: “Gắn bó với dân tộc và đất nước... sống phúc âm giữa lòng dân tộc”
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của đồng bào công giáo Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa - xã hộiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (73) - 2013ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO VIỆT NAMTRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA - XÃ HỘIPHẠM THANH HẰNG*Tóm tắt: Trong những năm qua, người Công giáo đã hoà nhập “sống tốt đời,đẹp đạo”, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước với nhiều việc làm thiếtthực và hiệu quả theo đúng đường hướng mục vụ “đồng hành cùng dân tộc vàdấn thân phục vụ hạnh phúc của đồng bào” của người Công giáo Việt Nam. Bàiviết nêu khái quát một số đóng góp của đồng bào Công giáo trong lĩnh vực vănhoá - xã hội như hoạt động từ thiện xã hội (bao gồm những đóng góp trong lĩnhvực y tế, giáo dục và một số đóng góp trong các lĩnh vực từ thiện nhân đạokhác); hoạt động xây dựng đời sống văn hóa và hoạt động phòng, chống tệ nạnxã hội ở nước ta trong thời gian vừa qua. Với những kết quả rất đáng ghi nhậntrên lĩnh vực văn hóa - xã hội, có thể thấy, người Công giáo Việt Nam đã gópphần không nhỏ xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, đồng thời đó cũng làminh chứng rõ nét về vai trò, trách nhiệm của người Công giáo trong việc thựchiện phong trào “Kính chúa, yêu nước” và thực hiện Thư chung năm 1980 củaHội đồng giám mục Việt Nam đó là: “Gắn bó với dân tộc và đất nước... sốngphúc âm giữa lòng dân tộc”.Từ khóa: Công giáo, đạo công giáo.Đạo Công giáo du nhập vào ViệtNam từ thế kỷ XVI, là tôn giáo đã cómặt ở nước ta gần 5 thế kỷ (1533 2010), có số lượng tín đồ lớn thứ hai ởViệt Nam (sau Phật giáo). Việt Nam làquốc gia có tỷ lệ người Công giáo (trongtổng dân số) xếp thứ ba ở Châu Á, sauĐông Timor và Philippines(1).Đạo Công giáo ra đời ở Trung Ánhưng lại phát triển mạnh mẽ ở ChâuÂu. Từ một tôn giáo mang đậm nét vănhóa, văn minh Châu Âu - một tôn giáocó vẻ như hoàn toàn xa lạ với xã hộiViệt Nam, đến nay đạo Công giáo đã98phát triển nhanh chóng, trở thành tôngiáo lớn ở Việt Nam, với nhiều hoạtđộng đa dạng và có những ảnh hưởngkhông nhỏ trong đời sống văn hóa - xãhội Việt Nam.(1)Có thể nói, từ Thư chung của Hộiđồng Giám mục Việt Nam năm 1980,Thư Mục vụ của Hội đồng Giám mụcViệt Nam năm 1992 đến Huấn từ, Sứđiệp của Giáo hoàng Bênêđíctô XVITrung tâm Nghiên cứu Tôn giáo và Tínngưỡng, Học viện Chính trị - Hành chính quốcgia Hồ Chí Minh.(1)Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.(*)Đóng góp của đồng bào Công giáo Việt Nam...năm 2009 và Thư chung của Đại hộiDân Chúa 2010, đã đánh dấu nhữngmốc quan trọng trong quá trình pháttriển của Giáo hội Công giáo; đồng thờitiếp tục bổ sung đường hướng mục vụ“đồng hành cùng dân tộc và dấn thânphục vụ hạnh phúc của đồng bào” củangười Công giáo Việt Nam. Đườnghướng mục vụ này luôn cổ vũ, khích lệngười Công giáo có những đóng góptích cực trong phong trào thi đua yêunước với nhiều việc làm thiết thực vàhiệu quả theo phương châm tốt đời, đẹpđạo. Trong bài viết này chúng tôi đềcập đến một số đóng góp của đồng bàoCông giáo nước ta trong lĩnh vực vănhoá - xã hội thời gian vừa qua.Thứ nhất, trong lĩnh vực y tếĐạo Công giáo ngay từ khi mới dunhập ở Việt Nam đã luôn quan tâm đếnhoạt động y tế chăm sóc sức khoẻ cộngđồng. Ngay từ ngày đầu truyền giáo vàoViệt Nam từ nửa cuối thế kỷ XVI, cácgiáo sĩ Tây Phương đã rất quan tâm đếnvấn đề sức khỏe cộng đồng. Cụ thể ởĐàng Trong có hai giáo sĩ được chínhquyền Việt Nam cho phép mở nhàthương (Da Coxta, Langerloi), ở ĐàngNgoài có các quan ngự y là giáo sĩ ngườiÝ và người Bồ Đào Nha (Sanna,Pierre)(2). Nhiều linh mục, tu sĩ, giáo dânđã có những đóng góp tích cực trongcông tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cộngđồng. Gần đây, tiêu biểu có nữ tu NguyễnThị Mậu với 40 năm gắn bó với các bệnhnhân phong ở Di Linh đã được Nhà nướcphong danh hiệu Anh hùng lao động năm2005(3). Những năm qua, các hoạt động ytế nổi bật của Công giáo đó là:+ Thành lập nhiều phòng khám, bệnhxá từ thiện và tổ chức thăm khám, phátthuốc miễn phí cho người nghèo, trẻ emnghèo, khuyết tật, đến nạn nhân chấtđộc da cam, HIV-AIDS...Phát huy truyền thống tương thântương ái, giúp đỡ nhau của dân tộc ViệtNam, nhiều giáo xứ và dòng tu tại thànhphố Hồ Chí Minh đã mở các phòngkhám, bệnh xá miễn phí để chăm sócsức khoẻ cho giáo dân. Đến năm 2002,đã có 17 phòng khám bệnh miễn phíđược lập bằng tiền quyên góp của tu sĩvà giáo dân Thành phố(4). Theo kết quảkhảo sát của Ban Tôn giáo Chính phủ,hầu như giáo xứ, giáo phận nào cũng cótủ thuốc tình thương. Năm 2008, phongtrào xây dựng tủ thuốc cho bệnh nhânnghèo của Hội Bác ái Phanxicô do nữ tuTrịnh Thị Hồng và Châu Hoà HồngLoan phụ trách đã giúp đỡ được 197.250bệnh nhân nghèo với tổng số tiền305.000 USD(5).Công tác chăm sóc sức khỏe cộngđồng, cũng được bà con giáo dân tỉnhĐắk Lắk tham gia thực hiện tốt. Với tinhthần “Yêu thương và phục vụ” trong 5năm (2002 - 2007) bà con giáo dân trựcNguyễn Đăng Phấn, Y tế Công giáo tại ViệtNam, 9/2009, http://www.huongvedanchua.net(3)Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 1781,tháng 11/2010, tr. 7.(4)Nguy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đóng góp của đồng bào công giáo Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa - xã hộiTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 12 (73) - 2013ĐÓNG GÓP CỦA ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO VIỆT NAMTRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA - XÃ HỘIPHẠM THANH HẰNG*Tóm tắt: Trong những năm qua, người Công giáo đã hoà nhập “sống tốt đời,đẹp đạo”, tích cực tham gia phong trào thi đua yêu nước với nhiều việc làm thiếtthực và hiệu quả theo đúng đường hướng mục vụ “đồng hành cùng dân tộc vàdấn thân phục vụ hạnh phúc của đồng bào” của người Công giáo Việt Nam. Bàiviết nêu khái quát một số đóng góp của đồng bào Công giáo trong lĩnh vực vănhoá - xã hội như hoạt động từ thiện xã hội (bao gồm những đóng góp trong lĩnhvực y tế, giáo dục và một số đóng góp trong các lĩnh vực từ thiện nhân đạokhác); hoạt động xây dựng đời sống văn hóa và hoạt động phòng, chống tệ nạnxã hội ở nước ta trong thời gian vừa qua. Với những kết quả rất đáng ghi nhậntrên lĩnh vực văn hóa - xã hội, có thể thấy, người Công giáo Việt Nam đã gópphần không nhỏ xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, đồng thời đó cũng làminh chứng rõ nét về vai trò, trách nhiệm của người Công giáo trong việc thựchiện phong trào “Kính chúa, yêu nước” và thực hiện Thư chung năm 1980 củaHội đồng giám mục Việt Nam đó là: “Gắn bó với dân tộc và đất nước... sốngphúc âm giữa lòng dân tộc”.Từ khóa: Công giáo, đạo công giáo.Đạo Công giáo du nhập vào ViệtNam từ thế kỷ XVI, là tôn giáo đã cómặt ở nước ta gần 5 thế kỷ (1533 2010), có số lượng tín đồ lớn thứ hai ởViệt Nam (sau Phật giáo). Việt Nam làquốc gia có tỷ lệ người Công giáo (trongtổng dân số) xếp thứ ba ở Châu Á, sauĐông Timor và Philippines(1).Đạo Công giáo ra đời ở Trung Ánhưng lại phát triển mạnh mẽ ở ChâuÂu. Từ một tôn giáo mang đậm nét vănhóa, văn minh Châu Âu - một tôn giáocó vẻ như hoàn toàn xa lạ với xã hộiViệt Nam, đến nay đạo Công giáo đã98phát triển nhanh chóng, trở thành tôngiáo lớn ở Việt Nam, với nhiều hoạtđộng đa dạng và có những ảnh hưởngkhông nhỏ trong đời sống văn hóa - xãhội Việt Nam.(1)Có thể nói, từ Thư chung của Hộiđồng Giám mục Việt Nam năm 1980,Thư Mục vụ của Hội đồng Giám mụcViệt Nam năm 1992 đến Huấn từ, Sứđiệp của Giáo hoàng Bênêđíctô XVITrung tâm Nghiên cứu Tôn giáo và Tínngưỡng, Học viện Chính trị - Hành chính quốcgia Hồ Chí Minh.(1)Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia.(*)Đóng góp của đồng bào Công giáo Việt Nam...năm 2009 và Thư chung của Đại hộiDân Chúa 2010, đã đánh dấu nhữngmốc quan trọng trong quá trình pháttriển của Giáo hội Công giáo; đồng thờitiếp tục bổ sung đường hướng mục vụ“đồng hành cùng dân tộc và dấn thânphục vụ hạnh phúc của đồng bào” củangười Công giáo Việt Nam. Đườnghướng mục vụ này luôn cổ vũ, khích lệngười Công giáo có những đóng góptích cực trong phong trào thi đua yêunước với nhiều việc làm thiết thực vàhiệu quả theo phương châm tốt đời, đẹpđạo. Trong bài viết này chúng tôi đềcập đến một số đóng góp của đồng bàoCông giáo nước ta trong lĩnh vực vănhoá - xã hội thời gian vừa qua.Thứ nhất, trong lĩnh vực y tếĐạo Công giáo ngay từ khi mới dunhập ở Việt Nam đã luôn quan tâm đếnhoạt động y tế chăm sóc sức khoẻ cộngđồng. Ngay từ ngày đầu truyền giáo vàoViệt Nam từ nửa cuối thế kỷ XVI, cácgiáo sĩ Tây Phương đã rất quan tâm đếnvấn đề sức khỏe cộng đồng. Cụ thể ởĐàng Trong có hai giáo sĩ được chínhquyền Việt Nam cho phép mở nhàthương (Da Coxta, Langerloi), ở ĐàngNgoài có các quan ngự y là giáo sĩ ngườiÝ và người Bồ Đào Nha (Sanna,Pierre)(2). Nhiều linh mục, tu sĩ, giáo dânđã có những đóng góp tích cực trongcông tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cộngđồng. Gần đây, tiêu biểu có nữ tu NguyễnThị Mậu với 40 năm gắn bó với các bệnhnhân phong ở Di Linh đã được Nhà nướcphong danh hiệu Anh hùng lao động năm2005(3). Những năm qua, các hoạt động ytế nổi bật của Công giáo đó là:+ Thành lập nhiều phòng khám, bệnhxá từ thiện và tổ chức thăm khám, phátthuốc miễn phí cho người nghèo, trẻ emnghèo, khuyết tật, đến nạn nhân chấtđộc da cam, HIV-AIDS...Phát huy truyền thống tương thântương ái, giúp đỡ nhau của dân tộc ViệtNam, nhiều giáo xứ và dòng tu tại thànhphố Hồ Chí Minh đã mở các phòngkhám, bệnh xá miễn phí để chăm sócsức khoẻ cho giáo dân. Đến năm 2002,đã có 17 phòng khám bệnh miễn phíđược lập bằng tiền quyên góp của tu sĩvà giáo dân Thành phố(4). Theo kết quảkhảo sát của Ban Tôn giáo Chính phủ,hầu như giáo xứ, giáo phận nào cũng cótủ thuốc tình thương. Năm 2008, phongtrào xây dựng tủ thuốc cho bệnh nhânnghèo của Hội Bác ái Phanxicô do nữ tuTrịnh Thị Hồng và Châu Hoà HồngLoan phụ trách đã giúp đỡ được 197.250bệnh nhân nghèo với tổng số tiền305.000 USD(5).Công tác chăm sóc sức khỏe cộngđồng, cũng được bà con giáo dân tỉnhĐắk Lắk tham gia thực hiện tốt. Với tinhthần “Yêu thương và phục vụ” trong 5năm (2002 - 2007) bà con giáo dân trựcNguyễn Đăng Phấn, Y tế Công giáo tại ViệtNam, 9/2009, http://www.huongvedanchua.net(3)Nguyệt san Công giáo và Dân tộc, số 1781,tháng 11/2010, tr. 7.(4)Nguy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đóng góp của đồng bào Công giáo Việt Nam Lĩnh vực văn hóa xã hội Đạo công giáo Công giáo Việt NamTài liệu liên quan:
-
86 trang 123 0 0
-
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 2
138 trang 39 0 0 -
Thờ cúng tổ tiên của người Công giáo Việt Nam
13 trang 29 0 0 -
Giáo lý công giáo với việc hình thành lối sống trong gia đình công giáo Việt Nam
14 trang 25 0 0 -
Công giáo và tiếp xúc văn hóa Đông - Tây
8 trang 25 0 0 -
88 trang 23 0 0
-
Tìm hiểu về Nhà thờ Công giáo Việt Nam: Phần 1
195 trang 23 0 0 -
Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802-1883): Phần 2
277 trang 22 0 0 -
Thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay
12 trang 21 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt với Công giáo ở Việt Nam
6 trang 20 0 0